Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 90: Kiểm tra Tiếng Việt

A. Trắc nghiệm

 Câu 1: ( 0, 5 điểm ) Câu rút gọn là câu:

A.Chỉ có thể vắng CN C. Có thể vắng cả CN - VN

B. Chỉ có thể vắng VN D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ

Câu 2: ( 0,5 điểm):

 Xác định câu rút gọn trong các đoạn văn sau và chỉ rõ thành phần nào của câu đã bị rút gọn ? ( kẻ bảng để làm).

 a.Lần đầu tôi được tham quan Hạ Long (1). Biển, trời, mây, nước, đảo gần, đảo xa mang vẻ đẹp thần tiên (2). Mỗi hòn đảo có một cái tên rất hay, rất lạ. Đầu gỗ, Hòn guối, bài thơ (3) Một mùa hè đáng nhớ (4). Đi một ngày đàng học một sàng khôn (5). Càng yêu Hạ Long bao nhiêu, càng yêu đất nước bấy nhiêu (6).

b. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm (1). Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở (2). ( Minh Hương)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 90: Kiểm tra Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
………………… …Lớp… Tiết 90 Kiểm tra tiếng việt A. Trắc nghiệm Câu 1: ( 0, 5 điểm ) Câu rút gọn là câu: A.Chỉ có thể vắng CN C. Có thể vắng cả CN - VN B. Chỉ có thể vắng VN D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu 2: ( 0,5 điểm): Xác định câu rút gọn trong các đoạn văn sau và chỉ rõ thành phần nào của câu đã bị rút gọn ? ( kẻ bảng để làm). a.Lần đầu tôi được tham quan Hạ Long (1). Biển, trời, mây, nước, đảo gần, đảo xa mang vẻ đẹp thần tiên (2). Mỗi hòn đảo có một cái tên rất hay, rất lạ. Đầu gỗ, Hòn guối, bài thơ (3)… Một mùa hè đáng nhớ (4). Đi một ngày đàng học một sàng khôn (5). Càng yêu Hạ Long bao nhiêu, càng yêu đất nước bấy nhiêu (6). b. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm (1). Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở (2). ( Minh Hương) Câu 3: ( 0,5 điểm) Trong những dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt? Bộc lộ cảm xúc C. Làm cho lời nói được ngắn gọn Gọi đáp D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn taị của sự vật hiện tượng. Câu 4 ( 0,5 điểm):  Câu đặc biệt :  Chị An ơi  được dùng để làm gì ? Để nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. C. Để gọi đáp. Để liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc. D. Để bộc lộ cảm xúc. Câu 5 ( 0,5 điểm):  Các tình huống sau, trường hợp nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt? A.Bộc lộ cảm xúc C.Làm cho lời nói được ngắn gọn B.Gọi đáp D.Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng Câu 6( 0,5 điểm):  Trong các câu sau câu nào không phải câu đặc biệt? A.Giờ ra chơi. B.Tiếng suối chảy róc rách. C.Cánh đồng làng. D.Câu chuyện của bà tôi. Câu 7 ( 0,5 điểm ) : Câu văn sau đây có trạng ngữ đúng hay sai ? “ Học sinh ở xóm tôi học rất giỏi.” A.Đúng B. Sai Câu 8 : ( 0,5 đ) Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” trong câu “ Trên bốn chòi canh, ngục tối cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh qũe của trời tối mịt, những tiếng kẻng và mõ đều đặn, thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì? A. Thời gian C. Mục đích B. Nơi chốn D. Nguyên nhân B. Tự luận ( 6 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) nội dung tự chọn. có sử dụng câu rút gọn ( hoặc câu đặc biệt) và trạng ngữ ( Gạch một gạch dưới chân của câu rút gọn, hoặc câu đặc biệt, 2 gạch dưới chân của trạng ngữ).

File đính kèm:

  • docTiet 90 Kiem tra tieng Viet N D D.doc