Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 90: Kiểm tra Tiếng Việt

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức đã học ở HK I: rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt các loại câu.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính sáng tạo khi làm bài cho HS.

2. CHUẨN BỊ:

GV:.Đề kiểm ra

HS:Chuẩn bị kiểm tra.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện

4.2. Kiểm tra bài cũ: Không

4.3. Giảng bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5564 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 90: Kiểm tra Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tiết ND: 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học ở HK I: rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt các loại câu. c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính sáng tạo khi làm bài cho HS. 2. CHUẨN BỊ: GV:.Đề kiểm ra HS:Chuẩn bị kiểm tra. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN GHI BẢNG PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1. C 2. D. 3. B 4. C. 5. A. 6. B. PHẦN II: TỰ LUẬN: (7Đ) 1.a. CNà Chúng ta ăn quả. b. CNà Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, ai nuôi tằm… 2. a. Qua cách nói năng Không thể tách thành câu riêng. b. phía sau rặng núi. Có thể tách thành câu riêng. 3. HS viết theo yêu cầu. ĐỀ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (3Đ) 1. Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) Câu rút gọn là: A. Chỉ có thể vắng CN. B. Chỉ có thể vắng VN. C. Có thể vắng cả CN, VN. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. 2. Đâu là câu rút gọn trả lời câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất”? (0,5) A. Hằng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất. C. Tất nhiên là đọc sách. D. Đọc sách. 3. Câu đặc biệt là gì? (0,5đ) A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN – VN. B. Là câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN. C. Là câu chỉ có CN. D. Là câu chỉ có VN. 4. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? (0,5đ) A. Trên cao, bầu trời trong xanh không 1 gợn mây. B. Tôi đi học. C. Hoa sim. D. Mưa rất to. 5. Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? (0,5đ) A. Theo các ND mà chúng biểu thị. B. Theo vị trí của chúng trong câu. C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau. D. Theo mục đích nói của câu. 6. Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với thành phần chính bằng dấu phẩy. A. Đúng. B. Sai. PHẦN II: TỰ LUẬN: (7Đ) 1. Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ.(2đ) 2. Những thành phần nào của các câu tục ngữ sau được rút gọn? Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? (2đ) a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. 3. Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận trạng ngữ ở các câu này có thể tách thành câu riêng không? (1đ) a. Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng. b. Mặt trời đã khuất phía sau rặng núi. 4. Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em, trong đó có sử dụng câu đặc biệt? (2đ) 4.4. Củng cố và luyện tập: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại kiến thức. - Chuẩn bị bài :Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. + Tìm hiểu ví dụ trong Sgk. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên:……………………………………………… Kiểm tra Tiếng Việt. Lớp : 71 ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM:(3Đ) 1. Chọn câu trả lời đúng (0,5đ) Câu rút gọn là: A. Chỉ có thể vắng CN. B. Chỉ có thể vắng VN. C. Có thể vắng cả CN, VN. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. 2. Đâu là câu rút gọn trả lời câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất”? (0,5) A. Hằng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất. C. Tất nhiên là đọc sách. D. Đọc sách. 3. Câu đặc biệt là gì? (0,5đ) A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN – VN. B. Là câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN. C. Là câu chỉ có CN. D. Là câu chỉ có VN. 4. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? (0,5đ) A. Trên cao, bầu trời trong xanh không 1 gợn mây. B. Tôi đi học. C. Hoa sim. D. Mưa rất to. 5. Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? (0,5đ) A. Theo các ND mà chúng biểu thị. B. Theo vị trí của chúng trong câu. C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau. D. Theo mục đích nói của câu. 6. Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với thành phần chính bằng dấu phẩy. A. Đúng. B. Sai. II: TỰ LUẬN: (7Đ) 1. Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ.(2đ) 2. Những thành phần nào của các câu tục ngữ sau được rút gọn? Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? (2đ) a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. 3. Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận trạng ngữ ở các câu này có thể tách thành câu riêng không? (1đ) a. Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng. b. Mặt trời đã khuất phía sau rặng núi. 4. Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em, trong đó có sử dụng câu đặc biệt? (2đ)

File đính kèm:

  • doctiet 90.doc