Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 -Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị:giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.

 -Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

II-CHUẨN BỊ.

 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK-SGV, tranh ảnh tác giả.

 2.Học sinh:Xem bài và chuẩn bị bài

III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 93 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. -Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị:giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết. -Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. II-CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK-SGV, tranh ảnh tác giả. 2.Học sinh:Xem bài và chuẩn bị bài III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 (5’) ²Khởi động -Oån định -Kiểm tra bài cũ -Bài mới -Kiểm tra sỉ số lớp HỎI: 1/ -Y/c HS nhận xét và bổ sung -GV nhận xét và công bố điểm Thủ tướng Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Hồ Chủ Tịch. Suốt mấy chục năm được sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, Vì vậy, ông đã viết nhiều bài và sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành. Viết về Bác Hồ, thủ tướng không chỉ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng mà còn chú ý đến lối sống, phẩm chất của lãnh tụ nhưng vô cùng giản dị. -Ghi tựa bài lên bảng -Báo cáo sỉ số -Cá nhân trả lời: 1/ -HS nhận xét và bổ sung -Lắng nghe -Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2 (30’) ²-Đọc và hiểu văn bản I-TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: -Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn….từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. 2.Xuất xứ: -Bài văn được trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”-diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970) II-PHÂN TÍCH. 1.Nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác Hồ. -Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ. 2.Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ. a/Giản dị trong lối sống: -Bữa cơm chỉ vài ba món đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vài một hạt. -Aên xong cái bát bao giờ cũng sạch. Thức ăn được sắp xếp tươm tất. b/Giản dị trong tác phong sinh hoạt: -Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có ba phòng luôn lộng gió và ánh sáng , phảng phất hương thơm hoa vườn suốt đời làm việc từ việc lớn cứu nước đến việc rất nhỏ:trồng cây, viết thư, nói chuyện, đi thăm nhà tập thể công nhân,…. c/Giản dị trong mối quan hệ với mọi người: -Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ...người giúp việc và phục vụ ít đếm trên đầu ngón tayðliệt kê dẫn chứng xác thực, cụ thể phong phú. d/Giản dị trong lời nói và bài viết: -Không có gì quý hơn độc lập, tự do. -Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một……thay đổi. ðNgắn gọn dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người. -Y/c HS đọc chú thích SGK HỎI:Dựa vào chú thích hãy nêu vài nét: +Tác giả? +Xuất xứ? -GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản:rõ ràng, mạch lạc, biểu hiện tình cảm của tác giả. -Y/c HS đọc văn bản HỎI:Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu? HỎI:Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? HỎI:Hãy nêu câu văn nêu nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác Hồ? HỎI:Chứng minh Bác là người giản dị trong đời sống, tác giả đã nêu ra những chứng cứ nào ? HỎI:Chứng minh Bác là người giản dị trong tác phong sinh hoạt tác giả đã nêu ra những chứng cứ nào? HỎI:Để thuyết phục về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người tác giả đã nêu những chi tiết nào? HỎI:Các chứng cứ trên nêu theo trình tự nào? Có sức thuyết phục không? Tại sao? HỎI:Sau mỗi chứng cứ tác giả nêu lên nhận xét giải thích bình luận, hãy chỉ ra các đoạn đó? -Lời giải thích bình luận giúp em hiểu ý nghĩa sâu xa lối rộng giản dị của Bác dù người được tu luyện trong cuộc đấu gian khổ của nhân dân, Bác có một đời sống tinh thần phong phú:hoà hợp với sự giản dị vật chất vì cùng sống chiến đấu với nhân dân,Người quý trọng nâng niu thành quả mà nhân dân đạt được kể cả trong khi nói và viết. HỎI:Tác giả đã dùng những câu nói nào để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác? HỎI:Em hiểu thế nào về lời nói và cách viết của Bác ? -Cá nhân đọc -Cá nhân trả lời: +Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn….từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. +Xuất xứ:bài văn được trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”-diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (11/5/1970). -Lắng nghe -Cá nhân đọc -Cá nhân trả lời:sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ. -Cá nhân trả lời:chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống, việc làm: +Bữa ăn chỉ vài ba món đơn giản +Cái nhà sàn chỉ hai ba phòng, hòa cùng thiên nhiên +Việc làm:từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ. +Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. +Giản dị trong lời nói, bài viết -Cá nhân trả lời:sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ. -Cá nhân trả lời: +Bữa cơm chỉ vài ba món đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vài một hạt. +Aên xong cái bát bao giờ cũng sạch. Thức ăn được sắp xếp tươm tất. -Cá nhân trả lời:Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có ba phòng luôn lộng gió và ánh sáng , phảng phất hương thơm hoa vườn suốt đời làm việc từ việc lớn cứu nước đến việc rất nhỏ:trồng cây, viết thư, nói chuyện, đi thăm nhà tập thể công nhân,…. -Cá nhân trả lời:việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ...người giúp việc và phục vụ ít đếm trên đầu ngón tayðliệt kê dẫn chứng xác thực, cụ thể phong phú. -Cá nhân trả lời:Được dẫn chứng từ người thực việc thực ở vị lãnh tụ tối cao.Có sức thuyết phục,trình tự hợp líù từ việc nhỏ đến việc lớn,dẫn chứng liệt kê xác thực cụ thể phong phú. -Cá nhân trả lời: +Ở việc làm nhỏ đó thấy Bác quý trọng kết quả sản xuất, kính trọng người phục vụ. +Một đời sống thanh bạch tao nhã biết bao! +Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú…đẹp nhất. -Lắng nghe -Cá nhân trả lời: +Không có gì quý hơn độc lập, tự do. +Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một……thay đổi. -Cá nhân trả lời:Ngắn gọn dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người. HOẠT ĐỘNG 3 (5’) III-TỔNG KẾT -Nội dung:Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ:giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và cách viết.Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm tốt đẹp. -Nghệ thuật:Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành HỎI:Văn bản nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết mới mẽ nào về Bác Hồ? HỎI:Em học tập được gì về cách nghị luận của tác giả qua bài nghị luận này? -Cá nhân trả lời:giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ:giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và cách viết…. -Cá nhân trả lời: +Kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận. +Cách chọn dẫn chứng cụ thể và tiêu biểu. +Người viết bày tỏ cảm xúc của mình trong khi nghị luận. HOẠT ĐỘNG 4 (5’) ²-Củng cố và dặn dò HỎI:Tìm một số ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ của Bác? HỎI:Qua bài văn em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? -Về nhà học bài và chuẩn bị bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cần nắm: +Câu chủ động và câu bị động +Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. +Luyện tập -Nhận xét lớp học -Cá nhân trả lời: +Tức cảnh Pác Bó +Cảnh rừng Việt Bắc +Tố Hữu, Bác ơi! +Sáu mươi tuổi +Sáu mươi ba tuổi -Cá nhân trả lời:Bài văn không giải thích hay định nghĩa về đức tính giản vị nhưng qua chứng minh,bình luận ta có thể hiểu được đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống như sau: +Đây là một phẩm chất trong lối sống,đơn giản,tự nhiên,không cầu kì,rắc rối (ăn uống đơn giản,vừa đủ không cần cao lương mỹ vị, mặc giản dị không cần chải chuốt,nói dễ hiểu có ý nghĩa không chau chuốt cầu kỳ,rắc rối phong thái tự nhiên không làm dáng điệu). +Tạo thoải mái cho mình, vừa hoà đồng với mọi người biểu hiện được nhân cách con người. Chỉ có những nhân cách mới biết sống giản dị. -Nghe tiếp thu để chuẩn bị

File đính kèm:

  • docTiet 93-Duc tinh gian di cua Bac ho.doc