Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 94: Tiếng Việt - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động.

+ Mục đích và các thao tác chuyển đổi câu.

+ Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng.

- Tích hợp với phần Văn qua bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ, với phần TLV.

- Kĩ năng:

+ Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 94: Tiếng Việt - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 28/2/07 NG: 7A:1/3 7B: 3/3 Tiết 94 Tiếng Việt Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A. Mục Tiêu: - Kiến thức: + Bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động. + Mục đích và các thao tác chuyển đổi câu. + Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng. - Tích hợp với phần Văn qua bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ, với phần TLV. - Kĩ năng: + Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập................. - Tư liệu tham khảo, .................................................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành...... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B.............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS. III. Nội dung bài mới: G........................................................................... Hoạt động của Thầy và Trò G: Treo bảng phụ ghi VD_ SGK H: đọc to, rõ VD ghi trên bảng phụ. ? Xác định chủ ngữ trong a? H: Mọi người. ? CN đó thực hiện hoạt động gì? H: Yêu mến ? Hành động đó hướng vào ai? H: Em ? 2 chủ ngữ trên khác nhau ntn? H: CN trong câu a " chủ thể hoạt động. - CN trong câu b " đối tượng của hoạt động. G:......................... ? Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? H: ? Em hãy lấy VD về câu chủ động và câu bị động? + Nam lau cái bàn ấy rồi + Cái bàn ấy được Nam lau rồi . H: đọc to, rõ VD mục II SGK_ T57. ? Nội dung của đoạn trích nói về ai? H: Thuỷ ? Để duy trì được chủ đề của cả đoạn, tức là liến kết các câu trong đoạn thì ở chỗ trống nên dùng câu nào ? H: câu nói về Thuỷ: “Em được mọi người yêu mến” ? Đó là câu chủ động hay bị động? H: câu bị động. ? như vậy mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động là gì? H: nhằm liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. ? Em hãy lấy ví dụ câu chủ động sau đó chuyển thành câu bị động. H: đọc to, rõ mục ghi nhơ SGK. G: Hướng dẫn H làm bài tập. Bài tập 1: Hoạt động cá nhân: H lên bảng trình bày. G: nhận xét, đánh giá, cho điểm. ........................................................................ Bài tập 2: Hoạt động cá nhân: H lên bảng trình bày. G: nhận xét, đánh giá, cho điểm. .................................................. Nội dung I. Câu chủ động và câu bị động. 1. VD: SGK. 2. Phân tích ví dụ: .......................................... 3. Nhận xét: a. CN: Mọi người " Chủ thể hoạt động " hướng vào em. [ Câu chủ động b. CN: Em " đối tượng hoạt động của người khác hướng vào [ Câu bị động. * Ghi nhớ: SGK_T57. II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Ví dụ: SDK. 2. Phân tích VD. 3. Nhận xét. - Dùng câu bị động “em được mọi người yêu mến”vào chỗ trống. " Giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. * Ghi nhớ_ SGK. III. Luyện tập: Bài tập 1 (SGK). Các câu bị động là: a. Có khi...dễ thấy. - Nhưng ....trong hòm. b. Tác giả “ mấy vần thơ”....Thi sĩ. [ Mục đích: tác giả chọn câu BĐ nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn. Bài tập 2: Bài tập bổ sung: + Đặt 3 câu bị động: VD: Nam được thầy giáo khen. + Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu chủ động và câu bị động. IV. Củng cố: G: hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài. ? Thế nào là câu CĐ, câu BĐ? ? Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ. V. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ nội dung bài học, làm bài tập còn lại - Soạn bài: ý nghĩa của văn chương và chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ tiếp. E. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................

File đính kèm:

  • docT94.doc