I . Mục tiêu kiểm tra :
1, Kiến thức : HS khắc sâu kiến thức về tục ngữ và văn bản nghị luận đã học, vận dụng vào bài làm cụ thể.
2, Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.
3, Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác, chủ động khi làm bài.
II. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm và tự luận.
III. Thiết lập ma trận:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 98: Kiểm tra văn (Năm học: 2012 - 2013), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 98: KIỂM TRA VĂN
(Lớp 7- năm học: 2012- 2013)
I . Mục tiêu kiểm tra :
1, Kiến thức : HS khắc sâu kiến thức về tục ngữ và văn bản nghị luận đã học, vận dụng vào bài làm cụ thể.
2, Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.
3, Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác, chủ động khi làm bài.
II. Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm và tự luận.
III. Thiết lập ma trận:
Mứcđộ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Tục ngữ
Nhận biết TN về thiên nhiênvà LĐSX
Hiểu rõ nghĩa của câu tục ngữ.
Số câu
Số điểm :
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ : 5%
Số câu:1
Sốđiểm:
0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:2
Sốđiểm1Tỉ lệ:10%
Chủ đề 2:
Văn bản nghị luận
-Nhận biết tác giả, tác phẩm và h/c ra đời TP.
Hiểu được nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
Nắm được h/c ra đời và tác dụng của VB.
Viết đoạn văn về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: ,5
tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Sốđiểm:05
tỉ lệ:5%
Số câu: 1
Sốđiểm:2
tỉ lệ:20%
Số câu:1
Sốđiểm 5
tỉ lệ:50%
Số câu: 5
Số điểm :9
tỉ lệ :90%
Tổng sốcâu:
Tổngsốđiểm
Tỉ lệ
Số câu: 3
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu:2
Sốđiểm1
Tỉlệ:10%
Số câu: 1
Sốđiểm:2
tỉ lệ:20%
Câu:1
Điểm: 5
Tỉlệ:50%
Số câu: 7
Sốđiểm:10
Tỉlệ:100%
IV . Biên soạn đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào không phải là câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ?
A. Nhất thì nhì thục. B. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. D. Tấc đất, tấc vàng
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với câu “Giấy rách phải giữ lấy lề ” ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Thương người như thể thương thân.
C. Đói cho sạh rách cho thơm. D. Học thầy không tày học bạn.
Câu 3: Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thuộc thể loại nghị luận gì ?
A. Chứng minh B. Giải thích
C. Bình luận D. Phân tích
Câu 4: Tại sao trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Bác Hồ lại lấy dẫn chứng về lòng yêu nước cả trong lịch sử và cuộc kháng chiến hiện tại ?
A. Để chứng minh lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta.
B. Để chứng minh sức mạnh của lòng yêu nước
C. Để chứng minh nhân dân ta rất yêu nước trong các cuộc kháng chiến
D. Để chứng minh lòng yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
Câu 5: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của tác giả nào?
A. Đặng Thai Mai B. Phạm Văn Đồng
C.Hoài Thanh D. Tố Hữu
Câu 6: Theo Hoài Thanh thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
A. Là tình yêu thiên nhiên cây cỏ.
B. Là tình thương đối với các loài vật.
C. Là tình thương yêu con người.
D. Là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.
PhầnII: Tự luận ( 7 điểm )
Câu 7: ( 2 điểm )
Nêu rõ hoàn cảnh sáng tác của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Văn bản ra đời trong hoàn cảnh đó có tác dụng gì ?
Câu 8: ( 5 điểm )
Qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” em hãy viết đoạn văn ngắn trình bày sự hiểu biết của mình về đức tính giản dị của Bác Hồ và việc học tập đức tính ấy của bản thân em.
V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm (3 đ) mỗi ý khoanh đúng : 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
A
D
B
D
Phần II: Tự luận (7 điểm )
Câu 7: ( 2 điểm )
- Nêu rõ hoàn cảnh sáng tác văn bản ( 1đ ).
- Tác dụng: Khơi dậy lòng yêu nước của mỗi người Việt Nam, đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại đầy khó khăn . ( 1đ ).
Câu 8: ( 5 điểm )
- Viết được đoạn văn nghị luận chứng minh hoàn chỉnh: 1đ
- Nói được sự hiểu biết của em về đức tính giản dị của bác Hồ ( 2đ )
- Liên hệ với bản thân ( 2 đ )
File đính kèm:
- Kiểm tra Văn kì II- tiết 98.doc