Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị Trấn - Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

 - Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng lập luận cho HS.

 c. Thái độ:

 - Giáo dục tính sáng tạo khi lập luận văn NL cho HS.

2. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK – SGV – giáo án.

 HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề ,rèn luyện theo mẫu

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thị Trấn - Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. Tuầnâ:3 TIếT CT: 84 Ngày dạy: 6 /02/09 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập luận cho HS. c. Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo khi lập luận văn NL cho HS. 2. CHUẨN BỊ: GV: SGK – SGV – giáo án. HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp gợi mở,nêu và giải quyết vấn đề ,rèn luyện theo mẫu… 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kiểm tra bài cũ: 5Bố cục bài văn NL gốm có mấy phần? Nêu rõ từng phần? (7đ) - 3 phần: Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống XH. Thân bài: Trình bày ND chủ yếu của bài. Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. 5Lập luận diễn ra ở phần nào của bài văn NL? (3đ) A. Mở bài. (B). Thân bài. C. Kết bài. D. Cả 3 phần trên. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *HOẠT ĐỘNG 1: 5Thế nào là lập luận? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. HS đọc và trả lời câu hỏi. 5 Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thế hiện tư tưởng của người nói? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. 5 Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. 5Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? HS trả lời, GV nhận xét. GV treo bảng phụ, ghi các kết luận SGK. HS lên bảng bổ sung luận cứ cho các kết luận. GV nhận xét, sửa chữa. GV treo bảng phụ, ghi các luận cứ SGk. HS lên bảng viết các kết luận cho các luận cứ đó. GV nhận xét, sửa chữa. *HOẠT ĐỘNG 2: Lập luận trong văn NL. 5Thế nào là luận điểm trong văn NL? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/33. 5 Hãy so sánh với 1 số luận điểm ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn NL? GV treo bảng phụ, ghi yêu cầu của BT. HS thảo luận nhóm Nhóm 1, 2: Vì sao mà nêu ra luận điểm này? Luận điểm đó có những ND gì? Nhóm 3, 4: Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì? Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS đọc lại bài Thầy bói xem vọi và Ếch ngồi đáy giếng (ở nhà). Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra 1 kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm ấy? HS làm 1 trong 2 truyện. GV nhận xét, sửa chữa. I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG: Lập luận: SGK/32 1. Luận cứ: a. Hôm nay trời mưa. b. Vì qua sách em học được nhiều điều. c. Trời nóng quá - Kết luận: a. Chúng ta không đi chơi. b. Em rất thích đọc sách. c. Đi ăn kem đi. à Quan hệ nhân quả. à Luận cứ và kết luận có thể thay đổi vị trí cho nhau. 2. Các luận cứ: a. Vì từ đây em đã trưởng thành nhiều. b. Vì nó làm mất niềm tin ở mọi người. c. Chúng mình lao động đã mệt. d. Vì còn non dạy. e. Để được mở mang trí tuệ. 3. Các kết luận: a. Phải tới nhà bạn chơithôi. b. Hôm nay phải thức khuya để học. c. Thật là thiếu VH. d. Phải cư xử cho tốt chứ. e. Sau này có thể trở thành 1 cầu thủ giỏi. II. LẬP LUẬN TRONG VĂN NL: - Luận điểm: SGK/33 Trong văn NL: - Luận điểm có tính khái quát, có ý nghĩa XH, phổ biến, rộng lớn. - Mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra 1 kết luận. 1. Hãy lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người. - Sách cần cho đời sống tinh thần: giúp mở mang trí tuệ, thư giãn khi mõi mệt, dạy bao điều hay… à phải biết quý trọng sách. 2. Truyện Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng. Thầy bói xem voi: - Luận điểm: Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện sự vật, sự việc ấy. Ếch ngồi đáy giếng: - Luận điểm: Không được kiên căng, ngạo mạn, chủ quan à Thất bại thảm hại. 4.4. Củng cố và luyện tập: 5Thế nào là luận điểm trong văn NL? - Luận điểm trong văng NL là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH. 5Trong lập luận của bài văn NL, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau? A. Phải phù hợp với nhau. B. Phải phù hợp với luận điểm. (C). Phải phù hợp với nhau và với luận điểm. D. Phải tương đương với nhau. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài. - Chuẩn bị bài : Sự giàu đẹp của tiếng việt. - Trả lời câu hỏi SGK - VBT. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Phương tiện,tổ chức:

File đính kèm:

  • doctiet 84.doc