Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 20 – Tiết 80: Đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

 - Các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 20 – Tiết 80: Đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/01/2006 Tuần 20 – Tiết 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn nghị luận? ? Trình bày đặc điểm của bài văn ngị luận? 3/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: GV cho HS đọc 11 đề văn SGK/21. ? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài văn sắp viết được không? ? Căn cứ vào đâu mà ta biết đó là văn nghị luận? GV đưa một số đề hướng dẫn HS. ? Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì với việc làm văn ? Hoạt động 2: ? Đề nêu lên vấn đề gì? ? Đối tượng và phạm vi nghị luận là gì? ? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? ? Muốn làm tốt bài văn chúng ta phải làm gì? Hoạt động 3: ? Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài? ? Tự phụ là gì? ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? ? Tự phụ có hại như thế nào? Nếu tự phụ có hại cho ai? GV đưa một số VD ? Qua phần tìm hiểu bài, đề văn nghị luận có nội dung và tính chất gì? Lập ý là làm như thế nào? => Đề văn nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng làm đề bài. => HS thảo luận => Vấn đề không nên tự phụ => Phải bàn bạc, phân tích => Đề bài chính là luận điểm => Thói tự phụ, bản tính xấu => Là tự đánh giá cao về mình, coi thường người khác. => Tự phụ là đức tính xấu => HS thảo luận => HS nêu các ý trong Ghi nhớ I. TÌM HIỂU BÀI 1/. Tìm hiểu đề văn nghị luận. a/. Nội dung và tính chất đề văn nghị luận. -> Đề văn nghị luận có thể làm đề bài cho bài văn sẽ viết. - Đề văn nghị luận đưa ra một số khái niệm, một số vấn đề lý luận. - Tính chất của đề văn có ý sẽ định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho người viết một thái độ, giọng điệu phù hợp. b/. Tìm hiểu đề văn nghị luận Đề: Không nên tự phụ - Đối tượng: Con người. - Phạm vi: Thói tự phụ => Tìm hiểu kỷ đề. 2/. Lập ý cho bài văn nghị luận Đề: Chớ nên tự phụ a/. Xác định luận điểm - Luận điểm chính: “Chớ nên tự phụ” - Tự phụ là thói xấu b/. Tìm luận cứ - Khái niệm tự phụ - Không nên vì đó là bản tính tự ti, tự cao. c/. Xây dựng luận điểm - Lý do không nên tự phụ. - Tác hại của tự phụ. II. GHI NHỚ SGK/23 III. LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS cách làm 4/. Dặn dò - Học thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK/23 - Làm bài tập, đọc bài tham khảo - Chuẩn bị: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” + Đọc trước văn bản + Xem câu hỏi ở mục tìm hiểu bài

File đính kèm:

  • docTIET80.doc