Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 22 năm 2008

A. Mục tiêu cần đạt

 - Hiểu và phân tích được nội dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dãn chứng, nhớ được câu chủ đề, một số câu có hình ảnh so sánh, 1 số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả.

 - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách đưa luận chứng trong bài nghị luận chứng minh.

B. Chuẩn bị

 - Giáo viên: gi¸o ¸n

 - Học sinh: soạn bài.

C. Các bước lên lớp

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 22 năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy: 14/1/2013 Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh - A. Mục tiêu cần đạt - Hiểu và phân tích được nội dung vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, nghệ thuật trình bày dãn chứng, nhớ được câu chủ đề, một số câu có hình ảnh so sánh, 1 số câu tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách đưa luận chứng trong bài nghị luận chứng minh. B. Chuẩn bị - Giáo viên: gi¸o ¸n - Học sinh: soạn bài. C. Các bước lên lớp 1.Ổn định 2. Kt bài cũ: Đọc thuộc lòng 5 câu tục ngữ về con người và xã hội? Phân tích nội dung, nghệ thuật em cho là lý thú nhất? 3. Bµi míi. * Gv giíi thiÖu bµi. Mùa xuân năm 1951, tại một khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN) lần thứ II được tổ chức, Hồ Chủ Tịch đã thay mặt BCHTW Đảng đọc báo cáo chính trị quan trọng trong đó có đoạn bàn về “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs Néi dung - Gv hướng dẫn đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát nhưng tình cảm. - Gv ®äc mẫu. - Học sinh đọc -> nhật xét. - Gv nhận xét , sửa chữa. Văn bản thuộc thể loại gì? Bố cục của văn bản? + P1: Nêu vấn đề đoạn (đoạn1) + P2: Giải quyết vấn đề ( đoạn 2,3) + P3: Kết thúc vấn đề (đoạn 4) - Đọc đoạn 1 trang 24 ?Vấn đề chủ chốt mà tác giả đưa ra để nghị luận là vấn đề gì? được thể hiện ở những câu nào? (Vấn đề nghị luận: Truyền thèng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện ở câu 1và câu 2.) ? Như vậy tác giả đã nêu vấn đề bằng cách nào? Tác dụng nghệ thuật của cách ấy? ? Lòng yêu nước cuatr nhân dân ta được bác nhận định như thế nào? ? Giải thích từ “Nồng nàn”, “Truyền thống”? ( tình yêu nước ở mức độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành). ? Em nhận xét gì về tác dụng của các động từ “lướt”, “nhấn chìm” trong câu? ? Lòng yêu nước được biểu hiện rõ nhất khi nào? Đoạn văn giúp em hiểu gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? * Đọc thầm đoạn 2, đoạn 3 Đoạn 2, 3 nói về vần đề gi? GV: tích hợp: Đoạn 2,3 là phần giải quyết vấn đề, đoạn 1 là phần đặt vấn đề -> để hiểu rõ, ta sẽ học ở các tiết sau Đọc đoạn 2 ( 1 em) Đoạn văn chứng minh ý nào nêu ở phần đặt vấn đề? Để chứng minh ý này tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Ngoài các biện pháp trên, trong đoạn văn tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Điệp ngữ: chúng ta -> là lời kêu gọi là mệnh lệnh của lãnh tụ Các biện pháp nghệ thuật trên đã cho thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử như thế nào? - Đọc thầm đoạn văn 3 - sgk Đoạn này chứng mình vấn đề gì ở phần nêu vấn đề? Đoạn văn chứng minh: đến nay…) Em có nhận xét gì về lập luận và dẫn chứng của tác giả? ( Cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng theo: + Lứa tuổi: từ cụ già -> nhi đồng + Không gian: trong nước -> ngoài nước, kiều bào ngoài nước -> đồng bào vùng tạm chiến + Nhiệm vụ, công việc, chiến đấu, sản xuất + Con người: bộ đội, công nhân, nông dân, phụ nữ + Việc làm: chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất, săn sóc, yêu thương bộ đội. - Đọc đoạn 4 sgk- 1 em Trước khi đề ra những nhiệm vụ, Bác phân tích sâu hơn những biểu hiện của tinh thần yêu nước, đó là biểu hiện gì? Được so sánh bằng những hình ảnh như thế nào? Đó là nhiệm vụ gì? Em nhận xét gì về kết thúc của bài viết? Đọc ghi nhớ 2 em Hướng dẫn luyện tập - Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu - Làm bài Gv sửa chữa, bổ sung GV: Đoạn văn Sau học kỳ I, phòng trào thi đua của lớp em sôi nổi hẳn lên. Từ các thầy cô giáo đến các bạn học sinh, từ các bạn nữ đến các bạn nam, từ học sinh giỏi đến học sinh yếu, từ những bạn xưa nay rất trầm đến các bạn sôi nổi, có thành tích cao. Tất cả đều cố gắng để đạt được thành tích cao nhất. I. Đọc - hiÓu chó thÝch 1 Đọc 2 Chú thích (*sgk) 3 Thể loại - Thể loại : Nghị luận xã hội - chứng minh một vấn đề chính trị xã hội. 4 Bố cục: 3 phần. II. Tìm hiểu văn bản 1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. - Biểu hiện: khi có giặc ngoại xâm. - Nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ ... nhấn chìm mọi bè lũ bán nước và cướp nước. - Cách nêu vấn đề ngắn gọn, sinh động hấp dẫn theo lối so sánh cụ thể khẳng định và trực tiếp thể hiện được sức mạnh to lớn, vô tận, và tất yếu của lòng yêu nước. 2. Biểu hiện của tinh thần yêu nước a. Tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm - Sử dụng liệt kê, chơi chữ, điệp từ -> trong lịch sử nhân dân ta có nhiều tấm gương tiêu biểu thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại - Lí lẽ lập luận giản dÞ, chủ yếu là dẫn chứng -> Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được thể hiện ở mọi đối tượng, mọi nơi, mọi lúc -> đã khơi dậy kích thích, khởi động tinh thần dân tộc, sự tự hào, tin tưởng vào chiến thắng của cuộc kháng chiến. 3. Nhiệm vụ của chúng ta - Phải ra sức tổ chức, tuyên truyền, lãnh đạo làm cho tư tưởng yêu nước được thực hành III. Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk) IV. Luyện tập 1. Học sinh đọc thuộc lòng từ đầu đến “ tiêu biểu của một dân tộc anh hùng” 2. Viết đoạn văn theo lối liệt kê ( 4-5 câu) sử dụng mô hình liên kết từ… đến 4. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung 5. H­íng dÉn häc bµi - N¾m kÜ néi dung bµi häc. - Häc bµi vµ so¹n bµi míi. .......................................................................... Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy: 17/1/2013 Tiết 82: HDĐT: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁPLẬP LUẬN A. Mục tiêu cần đạt - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận - Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận - Rèn kĩ năng xây dựng bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận B. Chuẩn bị - Giáo viên: sgk + sgv - Học sinh: Soạn bài C. Các bước lên lớp 1 Bài cũ: Nêu quá trình tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận? - Tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch - Sau khi tìm hiểu đề: lập ý: xác định luận điểm cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phục, tìm luận cứ -> sắp xếp theo trình tự hợp lí 2 Bµi míi. Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs Néi dung Học sinh đọc bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Xem sơ đồ theo hàng dọc, hàng ngang nhận xét về bố cục và cách lập luận? Bài văn có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Hãy chỉ ra luận điểm ở từng đoạn? - Đoạn 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước… - Đoạn 2: Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại… - Đoạn 3: đồng bào ta ngày nay… - Đoạn 4: Bổn phận của chúng ta… Phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn? * Đặt vấn đề: 3 câu - C1: Nêu vấn đề trực tiếp. - C2: Khẳng định giá trị của vấn đề. - C3: So sánh mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện. * Giải quyết vấn đề: Chứng minh truyền thống yêu nước. Đ1: Trong lịch sử: C1: Giới thiệu khái quát. C2: Liệt kê dẫn chứng. C3: Xác định thái độ, tình cảm. Đ2: Trong hiện tại: C1: Khái quát chuyển ý. C2,3,4: liệt kê dẫn chứng theo các bình diện. C5: Khái quát nhận định, đánh giá. * Kết thúc vấn đề C1: So sánh, khái quát giá trị tinh thần yêu nước C2,3: hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước C4: Xác định trách nhiệm, bæn phận của chúng ta. Hãy xác định các phương pháp lập luận trong bài văn? Hãy chứng minh các quan hệ trong phương pháp lập luận của bài văn? ( Học sinh thảo luận nhóm 4 thời gian 3’) Nói quan hệ hàng dọc 1,2 là lập luận tương đồng theo thời gian đúng hay sai? Tại sao? - Đúng. Vì 3 đoạn đầu đều tập trung nói lên tinh thÇn yêu nước , đoạn cuối nói lên bổn phận của chúng ta trong hiện tại, khơi dậy tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Vậy phương pháp lập luận ở đây là gì? * Phương pháp lập luận như chất keo gắn bố cục với lập luận của bài văn nghị luận. - Học sinh đọc ghi nhớ. Gv chốt. - Học sinh đọc, xác định yêu cÇu, làm bài. - GV vµ HS cïng lµm. I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 1. Bài tập 2. Nhận xét * Bài văn có bố cục ba phÇn P1: Đoạn đầu: đặt vấn đề P2: § 2, 3: giải quyết vấn đề P3: đoạn 4: kết thúc vấn đề - Tßan đoạn có 15 câu, 1 câu nêu vấn đề, 13 câu làm rõ vấn đề, 1 câu chốt lại. + Hàng ngang1: Quan hệ nhân quả. + Hàng ngang 2: Quan hệ nhân quả. + Hàng ngang 3: Tổng-phân-hợp. + Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng. + Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian. + Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian. +Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh. - Cách tạo mối liên kết giữa bố cục và các phần. *Ghi nhớ (sgk) II. Luyện tập Bài tập: Văn bản “ Học cơ bàn mới có thể thành tài” Bài văn có bố cục ba phần - Mở bài: trùng với câu: “ Ở đời… tài” - Thân bài: Danh hoạ… mọi thứ - Kết bài: Đoạn còn lại * Luận điểm - Học cơ bản mới có thể thành tài lớn + Ở đời… thành tài + Nếu không … được đâu + Chỉ có… trò giỏi * Luận cứ: - Đơ Vanhxi… rất đặc biệt - Em… giống như - Câu chuyện… tiền đồ 4. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung 5. H­íng dÉn häc bµi - Học lý thuyết, xem lại bài tập. Làm bài tập trong sbt - Chuẩn bị bài: “ Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” .Trả lời các câu hỏi sgk ........................................................................... Ngày soạn: 12/1/2013 Ngày dạy: 19/2013 Tiết 83: CÂU ĐẶC BIỆT A. Mục tiêu cần đạt - Nắm được khái niệm câu đặc biệt, hiểu được tác dụng của câu đặc biệt - Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết B. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: soạn bài C. Các bước lên lớp 1 Bµi cò: Câu rút gọn là gì? Đặt câu rút gọn ? - Là những câu có một thành phần nào đó bị lược bỏ khi hoàn cảnh sử dụng cho phép VD: - Bạn đã đi xem phim không? - Có ( câu rút gọn ) 2 Bµi míi. Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs Néi dung chÝnh - Đọc vd ( sgk 27) Câu “ Ôi! Em Thuỷ” có cấu tạo như thế nào? A. Đó là một câu bình thường có chủ ngữ - vị ngữ B. Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ -> đáp án B Câu đặc biệt là gì? Bài tập nhanh: Xác định câu đặc biệt trong hai đoạn văn sau 1. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp! 2. Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau - Đọc ghi nhớ ( sgk 28) – 2 em. - GV treo bảng phụ. Học sinh đọc, đánh dấu x vào ô trống? ( Các tác dụng của câu) ( Thảo luận nhóm 4- thời gian 2’ ) - Gọi đại diện trình bày. GV kết luận. Qua bài tập, em thấy câu đặc biệt có những đặc điểm, tác dụng gì? - Đọc ghi nhớ 2 sgk? Hãy các định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong truyện sau: Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở dài: - Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy phải quỳ. - Bịa! - Thật mà! - Thế cơ à? Rồi sao nữa? - Bà ấy quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò ra khỏi gầm giường đi! Gv gọi học sinh làm bài -> nhận xét. Gv kết luận. - Bịa! Tác dụng phủ định. - Thật mà! Tác dụng khẳng định, bộc lộ cảm xúc. - Thế cơ à? Rồi sao nữa? Hỏi và bộc lộ cảm xúc. - Thôi! Mệnh lệnh. - Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài - GV hướng dẫn, bổ sung. - Đọc bài tập 2 trang 29. - Xác định yêu cầu của bài. - Häc sinh lªn b¶ng gi¶i. - Học sinh nhận xét. - Gv sửa chữa, bổ sung. I. Thế nào là câu đặc biệt? 1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Câu in đậm không có CN –VN. 3. Kết luận: Ghi nhớ 1 II. Tác dụng của câu đặc biệt 1. Ví dụ 2. Nhận xét Câu a: Xác định thời gian, nơi chốn. Câu b: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng. Câu c: Bộc lộ cảm xúc. Câu d: Gọi đáp. 3. Kết luận: Ghi nhớ 2 ( sgk) III. Luyện tập Bài tập 1(29): Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn a) Không có câu đặc biệt * Các câu rút gän: - Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm - Nghĩa là phải ra sức giải thích: tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo b) Câu đặc biệt: Ba giây… Bốn giây. Năm giây! … Lâu quá! c) Câu đặc biệt: Một hồi còi Không có câu rút gọn d) Câu đặc biệt: Lá ơi + Các câu rút gọn: - Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu! Bài tập 2( trang 29) - Ba giây… Bốn giây… Năm giây Xác định thời gian - Lâu quá! Sốt ruột ( bộc lộ cảm xúc) - Một hồi còi ( tường thuật) - Lá ơi! (Gọi đáp) 4. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung 5. H­íng dÉn häc bµi - N¾m kÜ néi dung bµi häc. - Häc bµi vµ so¹n bµi míi. Ngày soạn : 12/1/2013 Ngày dạy : 19/1/2103 Tiết 84 : LUYỆN TẬP VỀ BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN A. Mục tiêu cần đạt - Khắc sâu kiến thức về khái niệm trong văn nghị luận - Cã kĩ năng lập luận khi t¹o lËp mét v¨n b¶n nghÞ luËn. B. Chuẩn bị - Giáo viên: sgk + sgv - Học sinh: soạn bài, sgk, sbt C. Các bước lên lớp 1 Bµi cò: Mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận? 2 Bµi míi. * Gv giíi thiÖu bµi. Tiết trước các em đã được học về phương pháp lập luận trong bài nghị luận. Để củng cố kiến thức tiết trước, chúng ta cùng luyện tập. Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs Néi dung chÝnh - Học sinh đọc bài tập. Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận? ( Luận cứ ở bên trái dấu phẩy, kết luận ở bên phải dấu phẩy) Nhận xét mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? ( Quan hệ nguyên nhân - kết quả ) Nhận xét về vị trí của luận cứ và kết luận? ( Có thể thay đổi được vị trí giữa luận cứ và kết luận) Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau đây? ahọc hành. Qua các bài tập trên, em hãy cho biết lập luận trong đời sống thường xuất hiện dưới hình thức nào? - Học sinh đọc, xác định yêu cầu. Đọc các luận điểm, so sánh các kết luận ở mục I với các luận điểm ở mục II? ( Học sinh thảo luận nhóm 3 phút. Báo cáo) - GV kết luận * Giống: đều là những kết luận. * Khác: - Ở mục I2 lời nói trong giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn. - Ở mục II, luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh. Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận? - Là cơ sở triển khai luận cứ. - Là kết luận của lập luận. Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn” Vì sao sách là người bạn lớn của con người? Sách là người bạn lớn của con người có thực tế không? Sách là người bạn lớn của con người, sách có tác dụng gì? Qua đây hãy cho biết đặc điểm của lập luận trong văn nghị luận? Rút thành luận điểm và lập luận cho luận điểm ở truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”? - Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo. - Luận cứ: Ếch sống lâu trong giếng, bên cạnh những con vật nhỏ bé. Các loài này sợ tiếng kêu của ếch. Ếch thấy mình oai phong như một vị chúa tể. Trời mưa to đưa ếch ra ngoài. Theo thói quen cũ, ếch đi nghênh ngang… BÞ con trâu giẫm bẹp. - Lập luận: theo trình tự thời gian. I. Lập luận trong đời sống 1. Bài tập 1, 2, 3 a) Em rất yêu trường em.Vì nơi đây từng gắn bó với em từ thuở ấu thơ. b) Nói dối rất có hại. Vì sẽ chẳng còn ai tin mình nữa. c) Đau đầu quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi. d) Ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. e) Những ngày nghỉ em rất thích đi tham quan. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói? a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đến thư viện đọc sách đi. b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, đầu óc cứ rối mù lên. c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, ai cũng khó chịu. d) Các bạn… phải gương mẫu chứ. e) Cậu này… chẳng ngó ngàng gì đến việc 2. NhËn xÐt - Biểu hiện trong mỗi mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (khái niệm) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. - Mỗi luận cứ có thể đưa đến nhiều luận điểm và ngược lại. II. Lập luận trong văn nghị luận 1. Bài tập 2. NhËn xÐt - Về hình thức: Thường diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu. - Về nội dung: đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh. - Luận điểm được rút ra một cách sâu sắc, thú vị. 4. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung 5. H­íng dÉn häc bµi - Xem lại bài tập, học lý thuyết, làm bài tập 3 - Soạn bµi: Sự giàu đẹp của tiÕng ViÖt

File đính kèm:

  • docGA van 7 tuan 22.doc
Giáo án liên quan