A. Mục tiêu cần đạt
- Bước đầu nắm được đặc điểm của bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh.
- Tích hợp với phần văn ở bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” với phần Tiếng Việt ở bài “Thêm trạng ngữ cho câu”
- Có kĩ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
B. Chuẩn bị
- Giáo viªn: sgk+sgv, gi¸o ¸n
- Học sinh: sgk + vở soạn
C. Các bước lên lớp
1. Bài cũ: Muốn cho việc lập luận khoa học, chặt chẽ ta cần trả lời những câu hỏi nào?
- Ta cần trả lời các câu hỏi: Vì sao nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì?
2 Bµi míi.
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 24 - Tiết 89 đến tiết 92, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 15/1/13
Ngµy d¹y : 28/1/13
TiÕt 89: T×m hiÓu chung vÒ
phÐp lËp luËn chøng minh
A. Mục tiêu cần đạt
- Bước đầu nắm được đặc điểm của bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh.
- Tích hợp với phần văn ở bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” với phần Tiếng Việt ở bài “Thêm trạng ngữ cho câu”
- Có kĩ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
B. Chuẩn bị
- Giáo viªn: sgk+sgv, gi¸o ¸n
- Học sinh: sgk + vở soạn
C. Các bước lên lớp
1. Bài cũ: Muốn cho việc lập luận khoa học, chặt chẽ ta cần trả lời những câu hỏi nào?
- Ta cần trả lời các câu hỏi: Vì sao nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì?
2 Bµi míi.
* GV giíi thiÖu bµi.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Hãy nêu ví dụ cho biết: Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh?
( Khi cần chứng tỏ cho ai và tin rằng lời nói của em là sự thật, em nói thật, không phải nói dối )
Khi cần chứng minh như vậy em phải làm như thế nào?
Từ đó em rút ra nhận xét thế nào là văn chứng minh?
( Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.)
Trong văn bản nghị luận ( không được dùng nhân chứng vật chúng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến là đúng sự thật và đáng tin cậy?
- GV đưa tình huống: Nam có việc gấp mượn xe máy của bạn về thăm mẹ ốm ở quê. Vì quá lo. Quá vội, Nam phóng xe quá nhanh và bị các chú công an giữ lại kiểm tra giấy tờ. Nam lại quên tất cả ở trường. Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách như thế nào?
( Học sinh thảo luận nhóm 4 thời gian 5phút .Báo cáo. Gv kết luận )
- Nam phải chứng tỏ đây là xe của bạn có đủ giấy đăng ký, chứng nhận mua bán, bảo hiểm, có bằng lái xe, chứng minh thư của bản thân. Nam phải trình bày để các chú thông cảm phần nào với lí do phải đi nhanh (do quá lo không kịp gặp mẹ) -> Nam đã phải chứng minh một vấn đề, một sự thật.
- Đọc bài văn “Đừng sợ vấp ngã” 2 em
Luận điểm cơ bản của bài văn là gì? Hãy tìm câu mang luận điểm đó?
( Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại )
Em hãy chỉ ra các luận điểm nhỏ?
Để khuyên người ta “đừng vấp ngã” bài văn lập luận như thế nào?
( Oan-đi-xnây từng bị toá án sa thải vì thiếu ý tưởng.
- Lúc còn học phổ thông LuI Paxtơ chỉ là học sinh trung bình.
- Lep-Tôn-Xtôi bị đình chỉ học đại học vì vừa không có năng lực vừa thiếu ý chí.
- Hen-ri Pho thất bại và cháy túi 5 lần.
- Ca sĩ Ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô-la Ru xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể hát được)
Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy không?
- Đó là các sự thật đáng tin và có sức thuyết phục cao
Qua đó em hiểu lập luận chứng minh là gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ ( sgk 42)
- Gv khắc sâu ghi nhớ.
I. Mục đích và phương pháp chứng minh.
1. Ví dụ
2. Nhận xét:
- Khi muốn làm sáng tỏ một vấn đề
- Đưa ra bằng chứng để thuyết phục; bằng chứng ấy có thể là nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu.
- Khi không dùng nhân chứng, vật chứng thì phải dùng lí lẽ, lời văn trình bày, lập luận làm sáng tỏ vấn đề.
* Phân tích văn bản “Đừng sợ vấp ngã”
- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã
- Luận điểm nhỏ:
+ Đã bao lần vấp ngã mà không hề nhớ.
+ Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.
+ Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
- Phương pháp lập luận
- > Phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có sự tin cậy và sức thuyết phục cao
-> mục đích của lập luận chứng minh là làm cho người khác tin luận điểm mà mình đưa ra.
3. Kết luận: Ghi nhớ sgk
4. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung
5. Híng dÉn häc bµi
- N¾m kÜ néi dung bµi.
- Hoµn thµnh phÇn luyÖn tËp.
- So¹n bµi míi.
Ngµy so¹n:25/1/13
Ngµy d¹y : 31/1/13
TiÕt 90: T×m hiÓu chung vÒ
phÐp lËp luËn chøng minh (TiÕp)
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố kiến thức văn chứng minh thông qua các bài tập. Giúp học sinh nắm được phương pháp lập luận chứng minh, phân biệt luận điểm, luận cứ.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: bài tập bổ sung
- Học sinh: soạn bài
C. Các bước lên lớp
1. Bài cũ: Nªu những đặc điểm cơ bản của phép lập luận chứng minh?
2. Bµi míi.
* Gv giíi thiÖu bµi.
Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu phương pháp lập luận chứng minh. Để giúp các em củng cố kiến thức và hiểu sâu hơn kiến thức văn nghị luận chứng minh, chúng ta cùng luyện tập
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung
Đọc bài văn ( sgk 43)
Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm những câu mang luận điểm ®ã?
Để chứng minh luận điểm người viết nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên và có sức thuyết phục không?
Cách lập luận ở bài này có gì khác bài “Đừng sợ vấp ngã”?
( Bài “ Không sợ sai lầm” chủ yếu dùng lí lẽ, bài “ không sợ vấp ngã” dùng nhiều dẫn chứng)
Gợi ý:
- Đó là một chân lí.
* Luận cứ:
+ Tiếng Việt đáng yêu vì: Tiếng Việt hay/ Tiếng Việt đẹp
->dẫn chứng
+ Tiếng Việt giàu ý nghĩa
- Là tiếng mẹ đẻ, do ông cha ta sáng tạo nên ( dẫn chứng sự hình thành, phát triển của Tiếng Việt
- Là phương tiện để bộc lộ tư tưởng, tình cảm của con người, thể hiện nét văn hoá, tâm hồn người Việt
- Tiếng Việt đáng yêu -> đây là một thực tế.
+ Người Việt học nhiều ngoại ngữ nhưng vẫn coi trọng Tiếng Việt một thứ ngôn ngữ duy nhất để giao tiếp hàng ngày.
+ Việt Kiều: sinh ra ở nước khác vẫn nói rành rọt Tiếng Việt.
+ Em được học Tiếng Anh, tiếng Hán nhưng vẫn thấy Tiếng Việt hay hơn, đặc sắc hơn, không hết, không giảm t×nh yêu Tiếng Việt.
II. Luyện tập
1. Bài văn: Không sợ sai lầm.
- LuËn ®iÓm: Không sợ sai lầm.
- Các luận điểm nhỏ:
- Câu chứa luận điểm:
+ Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy thì đó hoặc là bạn ảo tưởng hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
+ Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại.
+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận của mình.
- Luận cứ:
+ Bạn sợ sặc nước thì không biết bơi.
+ Bạn sợ nói sai thì không nói được ngoại ngữ
+ Một người không chịu mất thì sẽ không được gì.
-> Luận cứ rất hiển nhiên và có sức thuyết phục.
2. Bài tập bổ sung:
Đề bài: Chứng minh Tiếng Việt là thứ tiếng đáng yêu.
* Luận điểm: Tiếng Việt là thứ ng«n ng÷ đáng yêu nhÊt cña em.
4. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung
5. Híng dÉn häc bµi
- Dựa vào gợi ý làm bài tập 2 thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Đọc tham khảo các bài văn chứng minh.
- Soạn bµi míi
………………………………………………………………….
Ngµy so¹n:25/1/13
Ngµy d¹y : 2/2/13
TiÕt 91: KiÓm tra TiÕng ViÖt
A. Mục tiêu cần đạt
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về một số kiến thức đã học: câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ của câu.
- Rèn kĩ năng trình bày, nhận biết, phân tích tác dụng của các đơn vị kiến thức.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: đề kiểm tra
- Học sinh: giấy kiểm tra
C. Các bước lên lớp
I/ KHUNG MA TRÂN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
(CKT)
Thông hiểu
( CKT)
Vận dụng (CKT)
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
I/ Rút gọn câu
Nhận biết
được câu
rút gọn
Tác dụng của câu rút gọn
Thực
hành rút
gọn câu
Số câu:
01
01
01
03
Số điểm:
0. 5
0. 5
0. 2
0 3
Tỷ lệ: %
16.6
1 6.6
66.8
100
II/ Câu đặc
biệt
Biết các
câu đặc
biệt
Cho ví dụ
về câu đặc
biệt
Tác dụng
của câu
đặc biệt
Số câu:
01
01
01
03
Số điểm:
0.5
02
0.5
3.0
Tỷ lệ: %
16.6
66.8
16.6
100
III/Thêm
trạng ngữ
cho câu
Vị trí của
trang ngữ
trong câu
Tìm trạng
ngữ trong
câu
”Thực hành
thêm trang
ngữ cho
câu
Số câu:
01
01
01
03
Số điểm:
0.5
0.5
03
4.0
Tỷ lệ: %
12.5
12.5
75.0
100
Tổng cộng
01đ
1.5đ
2.0đ
0.5đ
5.0đ
10đ
ĐỀ KIỂM TRA
I/ Trắc nghiệm: (03 đ)Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:
Câu 1/ Rút gọn câu là:
A . Là lược bỏ một số thành thành trong câu, tạo thành câu rút gọn.
B . Là câu không có thành phần cấu tạo chủ ngữ và vị ngữ.
C. Là làm cho câu thay đổi nội dung ý nghĩa.
Câu 2/ Rút gọn câu có tác dụng :
A . Là lược bỏ bộ phận chủ ngữ.
B . Là lược bỏ bộ phận vị ngữ.
C . Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ trong câu.
Câu 3/Các câu sau câu nào là câu đặc biệt:
A . Mùa xân, bầu trời trong xanh và quang đãng.
B . Mùa Xuân ! Tôi sẽ đi du lịch cùng bố, mẹ.
C . Mùa xuân của tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân
Câu 4/ Câu đặc biết có tác dụng :
A . Làm cho câu ngắn gọn hơn.
B . Làm cho câu không có cấu tạo bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
C . Để bộc lộ cảm xúc, liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, xác định thời gian nơi chốn, gọi đáp.
Câu 5/ Vị trí của trạng ngữ trong câu là:
A . Đứng ở đầu câu và cuối câu.
B . Đứng ở giũa câu và cuối câu.
C . Đứng ở đầu câu, giữa câu và cuối câu.
Câu 6/ Gạch chân trạng ngữ trong câu sau:
Đã bao lần, bạn vấp ngã mà không hề nhớ.
II/ Tự luận: (7 đ)
Câu 1/ Rút gọn các câu sau đây: (bằng cách gạch bỏ thành phần muốn lược bỏ)
a) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
Ăn quả thì ta phải nhớ kẻ trồng cây đấy các bạn nhé.
Câu 2/ Cho hai câu đặc biệt có tác dụng chỉ thời gian và gọi đáp?
Câu 3/ Thêm trạng ngữ vào các câu sau: (theo vị trí đầu câu, giữa câu, cuối câu)
- Cỏ cây tươi tốt quá.
Nam học giỏi nhất lớp.
Hàng xóm phải thương yêu nhau.
III/ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ Trắc nghiệm: 3 đ ( đúng mỗi câu cho 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
B
C
C
Đã bao lần
II/ Tự luận: 7đ( đúng mỗi ý cho 1 điểm)
Câu 1: a) lược bỏ chủ ngữ, b) lược bỏ chủ ngữ và phần phụ sau
Câu 2: Thực hiện đúng 1 câu có tác dụng chỉ thời gian 1 câu có tác dụng gọi đáp.
Câu 3: a/ đứng đầu câu; b) đứng cuối câu ; c) đứng giữa câu.
...........................................................................
Ngµy so¹n: 25/1/13
Ngµy d¹y : 2/2/13
TiÕt 92: C¸ch lµm bµi v¨n
lËp luËn chøng minh
A. Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập kến thức về tạo lập văn bản, về đặc điểm bài văn nghị luận chứng minh bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong quá trình làm bài văn chứng minh, những điều cần ghi nhớ và những lỗi cần tránh khi làm bài.
- Có kỹ năng tìm hiểu phân tích chứng minh, tìm ý, lập giàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên : SGK +STK
- Học sinh : soạn bài
C. Các bước lên lớp
1 Bµi cò: Trình bày hiểu biết của em về phép lập luận chứng minh ?
2 Bµi míi.
* Gv giíi thiÖu bµi.
Để làm một bài nghị luận chứng minh tốt, ta phải nắm được các bước cơ bản. Giờ này, chúng ta cùng tìm hiểu các bước làm bài nghị luận chứng minh.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Học sinh đọc đề bài sgk 48 -2 em
Luận điểm mà đề yêu cầu chứng minh là gì?
Luận điểm ấy thể hiện ở những ở những câu nào?
- Có chí thì nên
Em hiểu câu tục ngữ như thế nào?
- Khẳng định vai trò của “ chí” trong cuộc sống
- Chí: hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Ai có điều kiện đó sẽ thành công
Với luận điểm như thế, bài viết cần có những luận cứ nào? Có thể sắp xếp chúng theo trình tự bố cục ra sao?
Để giải quyết vấn đề này ta có thể có những cách lập luận nào?
- Hai cách
Lí lẽ và đưa dẫn chứng xác thực
- Về lí lẽ ta thấy bất kì việc gì dù xem ra có thể đơn giản nhưng không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì không làm được.
- Xét thực tế: Xưa nay có bao tấm gương nêu cao ý chí mà thành công: Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đình Chiểu, Cô Pa-đu-la
GV: Khi tìm đã tìm ý và lập dàn ý rồi cần dựa vào dàn ý để viết bài, theo từng phần cụ thể
Giáo viên yêu cầu tổ 1 viết mở bài, tổ 2: thân bài; tổ 3: Kết bài
Học sinh dựa vào phần tìm ý trên để viết thân bài, yêu cầu viết
Yêu cầu học sinh đọc kĩ hướng dẫn về kết bài ( sgk 50) để tham khảo -> viết bài. Chú ý lời văn kết bài phải hô ứng với lời văn mở bài
Học sinh các tổ đọc bài
Nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Muốn làm bài lập luận chứng minh cần thực hiện mấy bước, là những bước nào?
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv chốt
Học sinh đọc bài tập sgk. Nêu yêu cầu
Thảo luận nhóm. Báo cáo
Tìm luận điểm của đề?
Luận điểm đó thể hiện ở câu nào?
Để làm sáng tỏ luận điểm trên ta có thể lập luận như thế nào?
Dàn bài của bài nghị luận gồm mấy phần? Dàn bài của đề này có giống như vậy không?
Thân bài đưa ra lí lẽ như thế nào?
Để làm sáng tỏ luận điểm cần đưa ra dẫn chứng gì?
Kết bài cần làm gì?
Học sinh viết phần mở bài -> đọc chữa tại lớp
Các phần còn lại, học sinh về nhà làm
So sánh câu tục ngữ và đoạn thơ với câu tục ngữ ở mục I.
I. Các bước làm bài nghị luận, chứng minh
1. Tìm hiểu đề
- Luận điểm: ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện
- Thể hiện ở câu tục ngữ và lời dẫn vào đề
2. Tìm ý và lập bố cục
a. Mở bài
- Dẫn vào luận điểm
- Nêu vấn đề: Hoài bão trong cuộc sống
b. Thân bài: Giải quyết vấn đề
- Xét về lí:
+ Chí là điều kiện rất cấn thiết để con người vượt qua trở ngại
+ Không có chí thì không làm được gì
- Xét thực tế
+ Những người có chí đều thành công (dẫn chứng)
+ Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thẻ vượt qua được (dẫn chứng)
c. Kết bài
Mọi người nên tu chí bắt đầu từ việc nhỏ để khi ra đời làm được những việc lớn
3. Viết bài
a. Mở bài
Hoµi bão, ý chí, nghị lực là điều không thể thiếu đối với ai muốn thành đạt.Câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã nêu bật tầm quan trọng đó.
b.Thân bài:
- Viết đoạn phân tích lí lẽ
- Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu về những người nổi tiếng “ có chí thì nên”
c.Kết bài
4. Đọc và sửa chữa
* Ghi nhớ (sgk )
II. Luyện tập (làm đề số 1)
* Làm bài theo 4 bước
a.Tìm hiểu đề, tìm ý
- Luận điểm: kiên trì, bền bỉ làm một việc gì đó có ngày sẽ thành công
- Tìm ý:
+ Trong thực tế khi ta bỏ công sức vào làm một việc gì đó thì dù khó khăn đến mấy ta cũng sẽ có ngày thành công
+ Thực tế đã chứng minh điều đó
b. Lập dàn ý
- Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề. Tầm quan trọng của lòng kiên trì và hăng say lao động
- Thân bài:
+ Chẳng có gì làm nên nếu thiếu kiên trì, tình yêu lao động, cần cù
+ Có sự kiên trì bền bỉ sẽ làm đưîc tất cả: Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đình Chiểu , các vận động viên khuyết tật
- Kết bài: Khẳng định giá trị câu tục ngữ và bài học rút ra cho bản thân
c.Viết bài
Dựa vào dàn bài viết từng phần
d. Đọc và sửa chữa
-Về ý nghĩa: Câu tục ngữ và đoạn thơ giống với câu tục ngữ ở mục I
4. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung
5. Híng dÉn häc bµi
- N¾m v÷ng néi dung bµi häc.
- So¹n bµi míi.
- Dựa vào gợi ý làm bài tập 2 thành một bài văn hoàn chỉnh.
File đính kèm:
- GA van 7 tuan 24.doc