Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 26 – Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của bài văn nghị luận đã học.

- Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3038 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 26 – Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/02/2006 Tuần 26 – Tiết 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của bài văn nghị luận đã học. - Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ 3/. Bài mới NỘI DUNG Số TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Truyền thông quý báo của ta. Lập luận chứng minh 2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Tiếng Việt là thừ tiếng đẹp và hay. Lập luận chứng minh (phân tích) 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ. Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bửa cơm, cái nhà, lối sống, cách nói và viết. Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận. 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Ý nghĩa văn chương Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người rộng ra là thương cả muôn vật và loài người. Chứng minh NGHỆ THUẬT 1/. Bài 1: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng mạch lạc, toàn diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh so sánh độc đáo. 2/. Bài 2: Bố cục mạch lạc kết hợp với giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. 3/. Bài 3: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh với giải thích, bài văn giản dị giàu hình ảnh cảm xúc. 4/. Bài 4: Trình bày ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc và giàu hình ảnh. BẢNG LIỆT KÊ CÁC YẾU TỐ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ, TRỮ TÌNH, NGHỊ LUẬN. a/. THỂ LOẠI YẾU TỐ Truyện Cốt truyện Ký Nhân vật kể chuyện Thơ tự sự Nhân vật Thơ trữ tình Vần, nhịp Tuỳ bút Nhân vật kể chuyện Nghị luận Luận điểm, luận cứ b/. Sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình. - Các thể loại tự sự như truyện, ký chỉ dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng con người, câu chuyện. - Thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh như nhịp điệu, vần điệu. c/. Những câu tục ngữ ở bài 18, 19 có thể xem là loại văn nghị luận đặc biệt vì tục ngữ đúc kết những nhận thức, kinh nghiệm con người về các vấn đề về thiên nhiên, con người, xã hội. Tục ngữ chủ yếu tác động vào trí tuệ. 4/. Củng cố: HS chép Ghi nhớ SGK/67 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu” ? Thế nào là dùng chủ –vị để mở rộng câu? ? Các trường hợp dùng chủ – vị?

File đính kèm:

  • docTIET101.doc