A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị? Viết để làm gì?
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách.
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 30 – Tiết 120: Văn bản đề nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/03/2006
Tuần 30 – Tiết 120
VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị? Viết để làm gì?
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách.
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày:
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Văn bản hành chính là gì?
? Cách trình bày loại văn bản này như thế nào?
3/. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản đề nghị.
GV cho HS đọc kĩ mục I.1 trong SGK.
? Em có nhận xét gì về chủ thể của hai văn bản trên?
? Tại sao phải viết loại văn bản đề nghị?
GV hỏi câu hỏi trong SGK/125 mục I.2.
GV cho HS đọc các tình huống trong mục I.3 SGK/125.
? Em hãy cho biết tình huống nào viết giấy đề nghị?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị.
GV yêu cầu HS tìm hiểu kĩ nội dung mục II.1 trong SGK/125.
? Nội dung hai văn bản được trình bày theo trình tự nào?
? So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai văn bản đề nghị trong sGK?
? Các mục bắt buộc cần phải có trong văn bản đề nghị?
GV cho HS đọc mục II.2,3 SGK/126.
=> Chủ thể là lớp 7C và các gia đình trong một địa bàn dân cư.
=> Vì đó là những việc mà các tập thể trên không tự quyết định hoặc giải quyết được nên phải đề nghị nhữgn người, những cấp có thẩm quyền.
=> Tình huống a và c (còn b và d thì viết bản tường trình và bản kiểm điểm)
=> Giống nhau : trình tự các mục.
Khác nhau: Các lí do, sự việc, nguyện vọng.
=> - Chủ thể: Người viết đề nghị.
- Khách thể : Người tiếp nhận đề nghị.
- Nội dung : Đề đạt nguyện vọng gì?
- Mục đích: Nguyện vọng được giải quyết sẽ có ích lợi gì?
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ.
Văn bản 1: Đề nhgị cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại tấm bảng để lớp dễ thấy.
Văn bản 2: Đề nhgị chính quyền địa phương sửa đường cống thoát nước để đảm bảo vệ sinh.
II. CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ.
- Quốc hiệu:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- Địa điểm, ngày … tháng … năm …
- Tên văn bản …
- Nơi gửi đến …
- Nêu lí do, ý kiến đề nghị …
- Người viết kí tên, ghi rõ họ tên …
4/. Củng cố
? Khi nào ta viết văn bản đề nghị?
? Văn bản đề nghị cần có mục nào không thể thiếu?
5/. Dặn dò
Học bài và soạn bài mới: Ôn tập Văn học”
+ Xem lại tất cả các văn bản đã học ở chương trình HKII.
+ Tìm hiểu văn bản trong SGK/127.
File đính kèm:
- TIET120.doc