Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 25: Văn bản bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

A.MỤC TIÊU.

 - Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”.

 - HS cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ; bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm.

B. CHUẨN BỊ.

- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu.

- HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

- Tổ chức.

 - KTBC: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Côn sơn ca của N Trãi?

 ? Nêu cảm nhận của em về cảnh vật Côn Sơn?

 - Bài mới.

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 25: Văn bản bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 – Tiết 25 Ngày soạn: Văn bản bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương ) A.Mục tiêu. - Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”. - HS cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ; bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Côn sơn ca của N Trãi? ? Nêu cảm nhận của em về cảnh vật Côn Sơn? - Bài mới. - Dựa vào chú thích SGK trang 95. ? Em hãy giới thiệu về tác giả, tác phẩm? ? Theo em cần lưu ý gì khi đọc bài thơ? Bài thơ này thuộc thể thơ nào? Vì sao biết? ? Thế nào là bánh trôi nước ? ? Bài thơ Bánh trôi nước có 2 nghĩa đó là những nghĩa nào ? ? Trong 2 nghĩa đó nghĩa nào là chính ? ? H/ả bánh trôi nước được miêu tả qua câu thơ nào ? ? Từ trắng, tròn gợi tính chất nào của sự vật ? ? Hình thể đó của bánh trôi nước nhằm chỉ vẻ đẹp nào của người phụ nữ trong lời thơ này ? ? Với vẻ đẹp ấy người phụ nữ có quyền được sống ntn trong một XH công bằng ? ? Nhưng trong XH cũ, thân phận người phụ nữ chẳng khác nào thân phận bánh trôi, câu thơ nào diễn tả điều này ? ? Tác giả sử dụng NT gì trong câu thơ ? Tác dụng ? ? Tìm những câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ tương tự như trong bài ca dao ? ? Qua 2 câu thơ nhà thơ muốn nói điều gì ? ? Trong 2 câu thơ cuối , h/ả bánh trôi nước tiếp tục gợi ra qua chi tiết nào ? ? Qua đó em hình dung về bánh trôi nước ntn ? ? tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì trong 2 câu cuối ? Tác dụng ? ? Những ngôn từ nào bộc lộ thái độ của người phụ nữ ? ? Em suy nghĩ ntn về thái độ này ? ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ? ? Đối tượng biểu cảm là gì ? ? Cách biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ? ? nêu những nét chính về ND và NT ? ? Thi tìm nhanh những câu ca dao có từ "thân em". ? Hãy chỉ ra mối liên quan cảm xúc của những câu ca dao vừa tìm với bài thơ "Bánh trôi nước" ? I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả. - Hồ Xuân Hương quê: Quỳnh Lưu - Nghệ An - Bà chúa thơ Nôm. 2. Tác phẩm. - Bánh trôi nước là một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật thơ của bà. II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc – chú thích. - Giọng tự tin khi nói về vẻ đẹp hình thể phẩm chất, giọng trầm pha nỗi xót xa khi nói về số phận người phụ nữ. 2. Thể thơ. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 3. Phân tích. - Hs dựa vào chú thích * để trả lời - Bài thơ có hai tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ nhất miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. - Nghĩa thứ 2 a. Thể chất và thân phận người phụ nữ qua h/ả “Bánh trôi nước”. Thân em vừa trắng lại vừa tròn. - Trắng, tròn: gợi sự trong sạch, tinh khiết, hoàn hảo. - Người phụ nữ có thể chất khoẻ mạnh, hoàn hảo – Vẻ bên ngoài. - Quyền được nâng niu trân trọng, được hưởng hạnh phúc và được làm đẹp cho đời. Bảy nổi ba chìmvới nước non. - Sử dụng thành ngữ bảy nổi ba chìm, gợi liên tưởng cuộc sống bấp bênh, trôi nổi. * VD: Thân em như hạt mưa xa Hạt vào đài các, hạt ra luống cày. -> Niềm kiêu hãnh tự hào khi ca ngợi vẻ đẹp hình thể và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ; đồng thời thể hiện sự bất bình trước số phận chìm nổi, bấp bênh, lệ thuộc của họ. b. Lòng tin vào phẩm giá trong sạch. - Rắn nát – lòng son. - Bề ngoài có thể rắn, nát nhưng bên trong vẫn vẹn nguyên chất lượng (nhân bánh màu đỏ son) - ẩn dụ tượng trưng: phẩm giá của người phụ nữ dẫu bị vùi dập nhưng vẫn giữ phẩm chất trong sạch. - Mặc dầu, mà em vãn giữ. -> Người phụ nữ trong bài thơ này chấp nhận sự thua thiệt ở đời, nhưng luôn cứng cỏi tin vào giá trị, tin vào phẩm giá trong sạch của mình. - Phương thức chính: biểu cảm kết hợp với miêu tả tự sự - Đối tượng biểu cảm: Mượn h/ả bánh trôi để nói về người phụ nữ trong XH phong kiến. - Biểu cảm gián tiếp. 4. Tổng kết. - Hs đọc ghi nhớ sgk. III. Luyện tập - Sự liên quan: Đó là mối liên quan gắn bó tiếp nối trong phạm vi nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa đối với phụ nữ : đề cao trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất. Cảm thương cho thân phận của họ D. Củng cố - Hướng dẫn. ? Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Vì sao ? - Tìm hiểu Đoạn trích “ Sau phút chia ly ” - Hiểu được cấu trúc của thể thơ song thất lục bát. _________________________________________ Tuần 7 - Tiết 26 Ngày soạn: Văn bản: Tự học có hướng dẫn sau phút chia li. ( Trích: Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm) A.Mục tiêu. - Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”. - HS cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ; bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát. - Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước – HXH? ? Em có suy nghĩ gì về h/ả người phụ nữ trong bài thơ? - Bài mới. - HS đọc phần chú thích * SGK T 91. ? Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả. GV giảng, liên hệ đến thực tế. ? Thế nào là thể loại ngâm khúc? ? Nêu vị trí của đoạn trích? - Gv hướng dẫn cách đọc, hs đọc. ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? nêu đặc điểm của thể thơ? ? VB có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính tong phần? ? Cuộc chia tay được nói tới qua lời thơ nào? ? Cách xưng hô chàng thiếp đã bộc lộ tình cảm gì? ? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? ? Sự ngăn cách được diễn tả qua h/ả nào? ? Sự việc nào được nhắc đến trong khúc ngâm thứ 2? ? Qua đó thể hiện tình cảm gì? ? H/ả bến cây gợi liên tưởng gì? ? Nêu đặc sắc NT trong khúc ngâm này? ? Không gian của buổi biệt li được miêu tả ntn? ? Biện pháp NT nào được sử dụng? Tác dụng? ? Qua văn bản tác giả muốn thể hiện điều gì? ? Có cách nào để giải thoát cho người phụ nữ khỏi bất hạnh? ? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và NT? - Hs đọc nêu yêu cầu bài 1. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả - Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn, người Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. - Dịch giả Đoàn Thị Điểm (1705-1784), một phụ nữ có tài, có sắc. Người Hưng Yên. 2. Tác phẩm - Thể loại thơ ca do người Việt Nam sáng tạo có chức năng chuyên biệt diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc triền miên của con người. - Đoạn trích nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc – chú thích. - Đọc to, rõ ràng, chú ý cách ngắt nhịp. - Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng, người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết. 2. Thể thơ. - Song thất lục bát: gồm 2 câu 7, tiếp đến là 2 câu 6 – 8, 4 câu tạo thành 1 khổ. 3. Bố cục. - 4 câu đầu: Nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia li phũ phàng. - 4 câu giữa: Nỗi xót xa trong cách trở núi sông - 4 câu cuối: Nỗi sầu thương trước bao la cảnh vật. 4. Phân tích. a. Khúc ngâm thứ nhất. Chàng thì đi / thiếp thì về Cõi xa / buồng cũ Mưa gió / chiếu chăn -> Bộc lộ tình cảm vợ chồng thắm thiết, nồng nàn, hạnh phúc. - NT: đối lập -> hiện thực chia li phũ phàng, nỗi xót xa khi hạnh phúc bị chia cắt. Tuôn màu mây nước Trải ngàn núi xanh -> Không gian vô cùng, vô tận -> Sự cô đơn, nỗi buồn như dâng lên, dàn trải ra cùng cảnh vật. b. Khúc ngâm thứ hai - Chàng : Hàm Dương – ngảnh lại - Thiếp: Tiêu Dương – trông sang -> Tình cảm vợ chồng không muốn xa dời. - Cách - mấy trùng - NT: lặp, đảo, đối, điệp từ -> không gian cách trở xa xôi. -> Nỗi ngậm ngùi xót xa của người vợ nhớ chồng. c. Ngâm khúc thứ 3 - Xanh xanh mấy ngàn dâu - Ngàn dâu xanh ngắt - Ai sầu hơn ai. -> Từ láy, điệp ngữ -> Không gian tràn ngập một màu sắc đơn điệu, nhạt nhoà . Gợi cảm giác buồn tuyệt vọng, bất hạnh vì tuổi xuân không hạnh phúc. => Lên án chiến tranh phi nghĩa, gây nên bất hạnh cho con người. - Hs tự bộc lộ 5. Tổng kết. - Hs đọc ghi nhớ sgk. III. Luyện tập. Bài tập 1 a. Mây biếc, núi xanh, xanh ngắt b. Xanh của núi, của mây, của ngàn dâu,.. xanh bao trùm cả cảnh vật. D.Củng cố - Hướng dẫn. ? Qua văn bản em they nỗi sầu chia li được thể hiện ntn? - Học thuộc hai bài thơ, nắm được giá trị ND và NT - Soạn bà: Qua đèo Ngang. - Chuẩn bị: Quan hệ từ. _____________________________________________ Tuần 7 - Tiết 27 Ngày soạn: Tiếng Việt quan hệ từ A.Mục tiêu. - Nắm được thế nào là quan hệ từ. - Nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu. - Có ý thức vươn lên trong học tập. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì? ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt. Cho ví dụ. - Bài mới. - HS đọc ví dụ SGK trang 96. ? Xác định QHT trong VD a,b,c? ? Các QHT nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau. Nêu ý nghĩa của mỗi QHT? ? Những từ ngữ trên có tác dụng gì. ? Thế nào là QHT? ? Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào bắt buộc phải có QHT, trường hợp nào không bắt buộc phải có? - Thảo luận nhóm: ? Tìm QHT có thể dùng thành cặp với các QHT sau đây? ? Đặt câu với các cặp QHT tìm được. ? Khi nói và viết ta thường sử dụng QHT như thế nào? ? Nêu hình thức dùng QHT. ? Tìm các QHT trong văn bản “Cổng trường mở ra” ( Vào đêm … kịp giờ). ? Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây? ? Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? ? Phân biệt ý nghĩa của hai câu có QHT nhưng? ? Gạch chân các qht trong đoạn văn sau: I-Thế nào là quan hệ từ 1/ Ví dụ. 2/Nhận xét. a. Của: nối định ngữ với trung tâm -> Quan hệ sở hữu. b. Như: nối bổ ngữ với trung tâm -> Quan hệ so sánh. c. Bởi …nên: nối 2 vế câu ghép -> Quan hệ nguyên nhân – hệ quả. -> Để biểu thị các ý nghĩa quan hệ 3/ Ghi nhớ: - Hs đọc SGK trang 97 II- Sử dụng quan hệ từ 1/ Ví dụ 2/ Nhận xét * Ví dụ 1: - Bắt buộc phải có QHT: b, d, g, h. - Không buộc phải có QHT: a, c, e, i. * Ví dụ 2: Các cặp QHT: - Nếu….thì - Vì……thế - Tuy…..nhưng - Hễ… thì - Sở dĩ… vì * Ví dụ 3: -Vì chăm học và học giỏi nên Nam được khen. - Nếu trời mưa thì ta đi học sớm hơn một chút -> Có trường hợp bắt buộc dùng, có trường hợp không. Dùng theo cặp. 3.Ghi nhớ: - Hs đọc SGK trang 98. III- Luyện tập Bài tập 1 - Của, còn, với, của, và , như, nhưng, như, của, như, cho. Bài tập 2 (1) với, (2) và, (3) cùng, (4) với, (5) nếu (6) thì, (7) và. Bài tập 3 - Câu sai: a,c,e,h - Câu đúng: b,d,g,i,k,l Bài tập 5 - Nhưng1: Sự độc lập – khen. - Nhưng2: Sự độc lập – chê. Bài tập - “Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi” D. Củng cố - Hướng dẫn. ? QHT dùng để làm gì? Tại sao phải dùng QHT? - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập vào vở. - Xem trước bài: Chữa lỗi về QHT. Tuần 7 - Tiết 28 Ngày soạn: Tập làm văn luyện tập cách làm văn bản biểu cảm A.Mục tiêu. - Giúp HS luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài. - Có thói quen tư duy, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm. - Giáo dục tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên. B. Chuẩn bị. - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy - học - Tổ chức. - KTBC: ? Đề văn biểu cảm nêu ra vấn đề gì? Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì ta phải làm gì? - Bài mới. - Hs đọc và nêu yêu cầu đề. ? Em hãy giải thích các từ ngữ chứa yêu cầu đề? ? Em sẽ viết bài văn này với các ý lớn nào? ? Vì sao em yêu loài cây đó? ? Tìm các đặc điểm của cây? ? Cây và em có mối quan hệ gần gũi nào? ? Em sẽ trình bày bố cục của bài văn này ntn? ? MB nêu nội dung gì? ? Em sẽ viết phần thân bài theo trình tự nào? ? Nhiệm vụ của kết bài? ? Muốn có bài văn hoàn chỉnh ta phải làm ntn? ? Tại sao phải đọc và kiểm tra văn bản? * Đề bài: Loài cây em yêu. I. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Loài cây: đối tượng biểu cảm - Em: chủ thể bày tỏ thái độ, tình cảm. - Yêu: chỉ nói về những tình cảm tích cực, để nói lên sự gắn bó và cần thiết của loài cây đối với chủ thể. - Nêu đối tượng cụ thể: cây gì? - Lí do: Gần gũi với em Gắn với một kỉ niệm Đơn giản vì nó đẹp… - Đặc điểm: thân, gốc, cành, lá, hoa, quả - Tác dụng: + Hoa cho em những bông hoa đẹp, xoá đi những mệt mỏi, cuộc sống thi vị + Quả: cho em những chùm quả ngon, ngọt không thể quên. + Lá: bóng mát cho em ngồi học bài II. Lập dàn ý. 1. Mở bài. - Giới thiệu chung về loài cây. - Lí do em yêu thích. 2. Thân bài. - Tuỳ thuộc vào mỗi loài cây cụ thể sẽ có những cách sắp xếp khác nhau. 3. Kết bài. - Khẳng định lại tình cảm của em với loài cây đó. III. Viết đoạn văn. - Dành thời gian viết ra giấy. - Hs viết theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - Gv uốn nắn sửa chữa. IV. Kiểm tra sửa lỗi. - Trong quá trình viết khó có thể tránh khỏi sai sót. D. Củng cố - Hướng dẫn. ? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? - Viết thành bài hoàn chỉnh. - Chuẩn bị viết bài làm văn số 2. - Ôn tập thể loại văn biểu cảm

File đính kèm:

  • docVan 7 Tuan 7 0910.doc
Giáo án liên quan