A. Mục tiêu cần đạt
- Văn bản nhật dụng thể loại bút kí giới thiệu về vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế và độc đáo trong cách biểu diễn và thưởng thức, những nghệ sĩ chuyên nghiệp rất đỗi tài ba
- Có kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng, bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hoá ở một vùng đất nước cho học sinh
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk+sgv
- Học sinh: soạn bài
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
? Nhận xét về dân ca Huế và cách biểu diễn của ca Huế?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 31, tiết 115 đến tiết 117, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 22/3/2013
Ngµy d¹y : 25/3/2013
TiÕt 115: Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng (Tiếp)
- Hà Ánh Minh -
A. Mục tiêu cần đạt
- Văn bản nhật dụng thể loại bút kí giới thiệu về vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế và độc đáo trong cách biểu diễn và thưởng thức, những nghệ sĩ chuyên nghiệp rất đỗi tài ba
- Có kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng, bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hoá ở một vùng đất nước cho học sinh
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk+sgv
- Học sinh: soạn bài
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
? Nhận xét về dân ca Huế và cách biểu diễn của ca Huế?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
? Chi tiết nào miêu tả cảnh đêm trăng nghe ca Huế trên sông Hương?
- Thành phố lên đèn như sao sa, màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi, không gian rộng thoáng
- Trăng lên, gió mơn man dìu dịu, dòng sống trăng gợn sóng, con thuyền bồng bềnh
?Cảnh đêm trăng trên sông Hương như thế nào
Tìm chi tiết miêu tả hoạt động, cảm xúc con người?
- Lữ khách giang hồ, thơ lai láng
- Ca công trẻ tuổi duyên dáng
- Tâm trạng chờ đợi, xao động
- Con gái Huế tâm hồn phong phú, âm thầm , kín đáo, sâu thẳm
?Tâm trạng họ thể hiện như thế nào
Ca Huế được hình thành từ đâu?
- Nhạc dân gian biểu hiện tâm hồn lạc quan của nhân dân nên hồn nhiên, sôi nổi, tươi vui, thường được dùng trong sinh hoạt và lễ hội
- Nhạc cung đình nhã nhạc dùng trong các buổi lễ nơi cung đình, nơi tôn miếu nên trang trọng,uy nghị
?Tại sao có thể nói ca Huế là một thứ tao nhã
- Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến nghệ thuật, từ cách biểu diễn đến phục trang -> ca Huế quả là thứ tao nhã
Học sinh đọc. Gv chốt
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập
Làm bài
Gv nhận xét, bổ sung
2. Cảnh đêm nghe ca Huế trên dòng Hương Giang
- Cảnh thơ mộng,yên tĩnh , êm đềm
- Con người háo hức, nồng hậu, duyên dáng, lịch sự
3. Nguồn gốc của ca Huế
- Ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình do vậy ca Huế vừa sôi nổi vui tươi, vừa trang trọng, uy nghi
III. Tổng kết: Ghi nhớ(sgk)
III. Luyện tập: Hãy kể tên một vài làn điệu dân ca ở địa phương em
- Dân ca Tày, Nùng, Thái
....................................................................
Ngµy so¹n: 22/3/2013
Ngµy d¹y : 30/3/2013
TiÕt 116: LiÖt kª
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu rõ thế nào là phép liệt kê và tác dụng của nó
- Phân biệt các kiểu liệt kê: cặp /không cặp; tăng tiến/ không tăng tiến
- Có kĩ năng vận dụng phép liệt kê trong nói, viết
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk + sgv
- Học sinh: soạn bài+ sgk + sbt
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra:
? Lấy ví dụ một câu có cụm C-V dùng để mở rộng? cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì
3. Tiến trình lên lớp.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Hs: Đọc VD
? Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm dưới đây có gì giống nhau?
- Mô hình cú pháp tương tự
+ Bát yến hấp đường phèn
+ Tráp đồi mồi hình CN để mở
+ Nào ống thuốc bạc
+ Nào dao chuôi ngà
GV: Đó là những từ, tổ hợp từ cùng loại
?Việc tác giả nêu hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì?
?Em nhận xét gì về cách sắp đặt các từ, tổ hợp từ trên
- Sắp xếp nối tiếp nhau
?Em hiểu liệt kê là gì
Học sinh đọc ghi nhớ.Gv chốt
GV nêu yêu cầu bài tập nhanh
?Tìm phép liệt kê trong khổ thơ
- Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng
?Tác dụng? Sự kiên cường của người con gái anh hùng trước những sự tra tấn dã man của giặc
Đọc bài tập 1 ( sgk) .Nêu yêu cầu
Thảo luận nhóm theo bàn thời gian 3phút
Học sinh đọc bài tập ( sgk 105)
Thảo luận tổ: tổ 1,2 câu a
tổ 3: câu b
Học sinh báo cáo.Gv kết luận
?Vì sao câu a có thể thay đổi vị trí các TN liệt kê mà câu b không thay đổi được
- Câu a là liệt kê không tăng tiến
- Câu b là liệt kê tăng tiến, nếu đổi thì không phù hợp
?Qua hai bài tập em hãy cho biết có mấy loại liệt kê? Vẽ sơ đồ phân loại
Học sinh vẽ
Gv treo bảng phụ
Học sinh đọc ghi nhớ ( sgk)
Gv khái quát
I. Thế nào là phép liệt kê
1. Ví dụ ( sgkT 104)
2. Nhận xét
- Về cấu tạo: có mô hình cú pháp tương tự.
- Về ý nghĩa: cùng miêu tả những sự vật xa xỉ đắt tiền
- Tác dụng: đặc tả ( tô đậm, nhấn mạnh) thói hưởng lạc ích kỷ và thói vô trách nhiệm của quan huyện
- Sắp xếp nối tiếp từ, tổ hợp từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc
3. Kết luận: Ghi nhớ 1 (Sgk T105)
II. Các kiểu liệt kê
1. Ví dụ
2.Nhận xét
VD 1:
- Câu a: liệt kê không theo từng cặp
- Câu b: liệt kê theo từng cặp với quan hệ từ “ và”
VD 2:
- Câu a: có thể đảo được vị trí các từ ngữ liệt kê( các từ ngữ không tăng tiến)
- Câu b: không đảo được vị trí các từ ngữ ( từ ngữ tăng tiến)
Sơ đồ phân loại liệt kê
P. loại liệt kê
Ý nghĩa
Cấu tạo
Tăng tiến
Ko tăng tiến
Ko theo cặp
Theo cặp
3. Kết luận: Ghi nhớ sgk
III.Luyện tập
1.Bài tập 1( 106) Trong bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” tác giả dùng biện pháp liệt kê để diễn tả
- Sức mạnh của tinh thần yêu nước …. Tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sống vô cùng mạnh mẽ, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước
- Lòng tự hào về truyền thống lịch sử: chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại bà Trưng,, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
- Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên đánh Pháp. Từ cụ già tóc bạc … quyên góp ruộng đất… chính phủ
2.Bài 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích
a.Dưới lòng đất, trên vỉa hè, trong cửa tiệm, những cu li kéo xe tay, những quả dưa hấu… những xâu lạp xường…. cái rốn của một chú khách, một viên quan uể oải bước qua.. tay ngực… hình chữ thập
4. Củng cố: Liệt kê là gì? Có mấy loại liệt kê
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc hai ghi nhớ
- làm bài tập 3
- Soạn: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
..................................................................
Ngµy so¹n: 22/3/2013
Ngµy d¹y : 30/3/2013
TiÕt 117: T×m hiÓu chung
vÒ v¨n b¶n hµnh chÝnh
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm được những hiểu biết chung về văn bản hành chính.Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống thực tiễn
- Có kĩ năng viết được những văn bản hành chính đúng mẫu
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk + sgv
- Học sinh: soạn bài
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
?Nêu các bước làm một bài văn giải thích
3.Tiến trình dạy và học
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Học sinh đọc – 3 em
?khi nào phải viết thông báo, đề nghị báo cáo
? Mỗi văn bản trên nhằm mục đích gì
? Điểm gì giống và khác nhau
Gv mở rộng đặc điểm chung của ba văn bản
Ba văn bản trên gọi là văn bản hành chính(hoặc VBHCCV)
Em hiểu thế nào là văn bản hành chính?
? Văn bản hành chính, truyện , thơ có điểm gì khác nhau
- Truyện thơ: văn bản nghệ thuật, từ ngữ chau chuốt, sử dụng biện pháp nghệ thuật, đa nghĩa, biểu tượng, biểu cảm
- Văn bản hành chính nói chung: tính khuôn mẫu, từ ngữ giản dị, rõ nghĩa, không có biện pháp nghệ thuật và yếu tố biểu cảm (đon có lời cảm ơn -> khuôn mẫu)
GV: hướng dẫn hs làm bt.
Hs: lên bảng làm bt1
GV: nhận xét, cho điểm.
Bt 2 hs sưu tầm một số văn bản HCCV
I. Thế nào là văn bản hành chính
1. Ví dụ ( sgk 107)
2. Nhận xét
* Tình huống viết
- Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi cùng biết
- Đề nghị: kiến nghị , đề nghị, đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền
- Báo cáo: nhằm trình bày một vấn đề nào đó lên cấp cao hơn
* Mục đích
- Thông báo: phố biến thông tin thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu
- Đề nghị: trình bày nguyện vọng thường kèm hteo lời cảm ơn
- Báo cáo: tập hợp công việc đã làm được để cấp trên biết, thường dùng số liệu %
* Đặc điểm:
- Đặc điểm chung: có tính khuôn mẫu
- Khác: mục đích, nội dung, yêu cầu
3. Kết luận: Ghi nhớ ( sgk)
III. Luyện tập
1. Bài 1: (T/110)Tình huống viết văn bản hành chính và tên văn bản tương ứng
1. Thông báo
2. Báo cáo
3. Đơn xin nghỉ học
4. Đề nghị
2. Bài tập bổ sung: Sưu tầm một số văn bản hành chính
- Biên bản xảy ra tai nạn
- Thông báo môn thi TN THCS
- Đơn xin chuyển trường
- Báo cáo tổng kết công tác đội TNTP
- Văn bản hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp
4.Củng cố: Văn bản hành chính là gì? Đặc điểm của văn bản hành chính
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Sửa lỗi trong bài tập làm văn số 6
File đính kèm:
- GA van 7 tuan 31.doc