A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Cảm nhận sự hoà nhập giữa tâm hồn của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.
-Hiểu thêm thơ lục bát.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc long bài “Phò giá về kinh”? Giới thiệu vài nét về tác giả Trần Quang Khải?
? Bài thơ biểu đạt ý gì?
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Để cảm nhận được tâm hồn và tình cảm của Nguyễn Trãi, một danh nhân lịch sử, danh nhân văn hoá lớn hàng đầu của lịch sử dân tộc, từng được Uncesco công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. Có thể nói bài Côn Sơn Ca là một sản phẩm tinh thần cao đẹp của cuộc đời lớn sẽ ghi lại cho ta những điều lý thú và bổ ích.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3146 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 6 – Tiết 21: Bài ca côn sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 – Tiết 21
BÀI CA CÔN SƠN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Cảm nhận sự hoà nhập giữa tâm hồn của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.
-Hiểu thêm thơ lục bát.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc long bài “Phò giá về kinh”? Giới thiệu vài nét về tác giả Trần Quang Khải?
? Bài thơ biểu đạt ý gì?
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Để cảm nhận được tâm hồn và tình cảm của Nguyễn Trãi, một danh nhân lịch sử, danh nhân văn hoá lớn hàng đầu của lịch sử dân tộc, từng được Uncesco công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. Có thể nói bài Côn Sơn Ca là một sản phẩm tinh thần cao đẹp của cuộc đời lớn sẽ ghi lại cho ta những điều lý thú và bổ ích.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: GV cho HS đọc chú thích SGK/79.
GV hướng dẫn HS đọc văn bản.
? Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
? Đoạn trích này viết theo thể thơ gì?
? Em hãy chỉ ra cách gieo vần trong thể thơ lục bát?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
? Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích?
? Đoạn trích có từ nào nhắc lại nhiều lần?
? Vậy “ta” ở đây là ai?
? “Ta” đang làm gì ở Côn Sơn?
? Cảnh Côn Sơn hiện ra trong hồn thơ Nguyễn Trãi như thế nào?
? Dưới ngòi bút Nguyễn Trãi, Cơn Sơn như thế nào? Em có nhận xét gì về cảnh diễn đạt trong bài thơ?
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa bài thơ.
? Qua bài thơ, em hiểu thêm gì về Nguyễn Trãi?
=> Nguyễn Trãi về ở ẩn ở Côn Sơn.
=> Được dịch theo thể thơ lục bát.
=> Chữ cuối câu 6
Chữ thứ 6 câu 8
=> - Tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh Côn Sơn.
- Cảnh Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.
=> “Ta”
=> Nguyễn Trãi
=> Hoàn cảnh sống của người, tâm trạng u uất, chán chường nhưng rất ung dung, nhàn hạ, tâm hồn thanh thản, thoải mái, không vướng bận chuyện đời => Tâm hồn thi sĩ.
=> Suối chảy, đá rêu phơi, rừng thông, bóng trúc.
=> Sự giao hoà, hoà nhập giữa thiên nhiên và con người.
=>HS đọc Ghi nhớ
I. GIỚI THIỆU
1/. Tác giả
2/. Tác phẩm
(SGK/79)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nguyên văn chữ Hán
- … Ta nghe
- … Ta ngồi
- … Ta lên ta nằm.
- … Ta ngâm thơ nhàn
-> Lặp từ
=> Hành động và tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Côn Sơn.
- Suối chảy rì rầm
- … như tiếng đàn cầm
- … đá rêu phơi … chiếu êm … như nêm … bóng trúc râm.
=> Cảnh trí Côn Sơn trong tâm hồn Nguyễn Trãi.
III. GHI NHỚ
(SGK/81)
BUỔI CHIỂU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường Vãn Vọng)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Thấy được hồn thơ thắm thiết của Trần Nhân Tông.
- Hiểu thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: GV đọc bài thơ trước -> HS đọc lại.
? Bài thơ này thuộc thể thơ gì?
? Hãy nêu vài nét về Trần Nhân Tông?
? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
GV cho HS đọc 2 câu đầu.
? Theo em cảnh vật miêu tả trong thời điểm nào?
? Cảnh tượng chung ở Phủ Thiên Trường ra sao?
? Tại sao tả cảnh vật dường như có, dường như không?
GV cho HS đọc 2 câu cuối.
? Trong bức tranh quê, tác giả gợi tả hình ảnh nào sâu sắc nhất trong em? (HS thảo luận)
? Em có nhận xét gì về cảnh miêu tả trong bài thơ?
? Nêu chi tiết miêu tả trong bài ?
GV chốt: Cảnh chiều ở thôn quê được phác hoạ đơn sơ nhưng đậm đà sắc quê, hồn quê.
? Em hiểu thế nào về tâm hồn tác giả trước cảnh đó?
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa
? Qua bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”. Em nghĩ gì về Trần Nhân Tông và thời đại nhà Trần trong lịch sư ûta?
=> Thất ngôn tứ tuyệt.
=> HS đọc chú thích SGK/ 76.
=> Nhân dịp vua về thăm quê.
=> Lúc chiều về và sắp tối.
=> Xóm trước, thôn sau chìm trong sương khói.
=> Sương phủ, khói phủ; lúc mờ, lúc tỏ.
=> Trẻ chăn trâu, thổi sáo
Có trắng xà xuống cánh đồng vắng.
=> Hình ảnh tiêu biểu, gợi tả.
=> Làng quê thanh bình, trầm lặng không quạnh hiu vì hé lên sự sống con người hoà nhập với thiên nhiên.
=> Vì vua có địa vị tối cao trong xã hội nhưng tâm hồn vẫn gắn bó quê hương, thôn dã của mình … là máu thịt … một điều không thể có ở một ông vua.
=> HS bám vào Ghi nhớ
I. GIỚI THIỆU
1/. Tác giả
2/. Tác phẩm
(SGK/76)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Thôn hậu … tự yên
- Bán vô … dương biên
=> Cảnh thôn xóm lúc chiều về, sắp tối.
- Mục đồng … quy tận
- Bạch lộ … hạ điền
-> Hình ảnh cụ thể tiêu biểu
=> Cảnh đậm đà sắc quê, hồn quê, thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn con người với cảnh vật thiên nhiên.
III. GHI NHỚ (SGK/77)
4/. Dặn dò: GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK/77.
LUYỆN TẬP
Em có cảm nhận gì về cảnh làng quê sau khi học xong bài thơ?
=> Sự chọn lựa và khắc hoạ các chi tiết tiêu biểu điển hình cho cảnh vật thôn quê lúc chiều về. Qua đó ta thấy thấp thoáng hiện lên làng quê thanh bình, trầm lắng không quạnh hiu, có hé lên sự sống con người ở nông thôn xưa.
5/. Hướng dẫn chuẩn bị: Từ hán Việt tiếp theo
+ Cách sử dụng từ Hán Việt?
+ Không lạm dụng từ Hán Việt khi sử dụng.
File đính kèm:
- TIET21.doc