Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 6 – Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Hiểu được các đặc điểm của văn biểu cảm.

- Hiểu đặc điểm thường gặp của phương thức biểu cảm là mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

 2/. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là văn biểu cảm?

? Nêu cách biểu hiện trong văn biểu cảm?

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3383 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 6 – Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 – Tiết 23 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu được các đặc điểm của văn biểu cảm. - Hiểu đặc điểm thường gặp của phương thức biểu cảm là mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK. D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là văn biểu cảm? ? Nêu cách biểu hiện trong văn biểu cảm? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Tiết trước các em đã tìm hiểu về khái niệm văn biểu cảm, đặc điểm chung của văn biểu cảm. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bố cục của bài văn biểu cảm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: GV cho HS đọc bài “Tấm gương”. ? Bài “Tấm gương” nêu lên phẩm chất gì của tấm gương? ? Những phẩm chất ấy gợi lên những phẩm chất gì của con người? ? Theo em việc nêu lên những phẩm chất ấy nhằm gửi gắm những tâm sự gì? ? Có miêu tả cụ thể, đầy đủ một cái gương không? ? Bố cục bài văn biểu cảm gồm có mấy phần? ? Qua bài văn, em hiểu thế nào là phương thức biểu cảm? HĐ2: GV cho HS đọc đoạn văn SGK/56. ? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? ? Tình cảm đó được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? => Trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá. => Biểu dương người trung thực, phê phán người dối trá. => Con người nên sống ngay thẳng, trung thực, đúng với lương tâm và con người mình. => Không cần miêu tả cái gương cụ thể vì đây không phải bài văn miêu tả cái gương. => 3 phần => Phải chọn sự vật mà tình cảm phù hợp với phẩm chất, tinh thần của con người. => Tình cảm của đứa con khi phải xa mẹ, bị người ta lấy mất đồ chơi và còn bị chưỡi mắng. => Dấu hiệu biểu cảm trực tiếp là tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than. I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM. 1/. Bài văn “Tấm gương”. => Con người nên sống ngay thẳng, trung thực đúng với lương tâm. * Bố cục: a/. Mở bài: Nêu phẩm chất của tấm gương. b/. Thân bài: Nêu lợi ích của tấm gương đối với người trung thực và người có lương tâm. c/. Kết bài: Khẳng định lại chủ đề đã nêu. 2/. Đoạn văn - Tình cảm của đứa con đối với mẹ khi phải xa mẹ. => Biểu cảm trực tiếp. * Ghi nhớ (SGK/86) 4/. Dặn dò ? Để biểu đạt tình cảm, người viết phải làm gì? ? Bố cục bài văn biểu cảm gồm có mấy phần? II. LUYỆN TẬP Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - Tác giả miêu tả hoa phượng nhằm khêu gợi nỗi buồn phải xa bạn bè vào lúc nghỉ hè. - Hoa phượng đóng vai trò là một người bạn để tác giả thể hiện tình cảm của mình. - Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì: Phượng là loài hoa thân thuộc với đời học sinh. - Đoạn văn này biểu cảm gián tiếp, mượn cảnh vật, sự việc, con người để gửi gắm tư tưởng, tình cảm của mình. 5/. Hướng dẫn chuẩn bị: Bài mới : “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm” ? Tìm nội dung của đề văn biểu cảm? ? Các bước làm bài văn biểu cảm?

File đính kèm:

  • docTIET23.doc