A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Cảm nhận được nỗi sầu chia li, ý nghĩa tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa và niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV:Bảng phụ,tập thơ HXH,SGV,SGK, .
HS:Bảng nhóm, SGK,SBT .
C TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5324 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 7 – Tiết 25, 26: Sau phút chia li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 – Tiết 25-26 HƯƠNG DẪN ĐỌC THÊM
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc) ĐOÀN THỊ ĐIỂM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Cảm nhận được nỗi sầu chia li, ý nghĩa tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa và niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV:Bảng phụ,tập thơ HXH,SGV,SGK,…..
HS:Bảng nhóm, SGK,SBT…….
C TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
? Giới thiệu Nguyễn Trãi ?
? Đọc bài thơ “Côn Sơn Ca” và cho biết nội dung của bài thơ?
3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: GV cho HS đọc chú thích.
? Em hiểu gì về thể loại ngâm khúc?
? Em hãy cho biết thể loại của bài thơ?
GV giới thiệu tập thơ.
Tập thơ gồm 408 câu chia làm 3 phần:
+ Phần 1: Xuất quân ứng chiến.
+ Phần 2: Nỗi buồn nơi khuê các.
+ Phần 3: Ước nguyện thanh bình.
GV: Đoạn trích nằm ở phần một từ câu 53 -> 64 (nội dung tiễn biệt) diễn tả nỗi đau của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận.
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
? Ta thấy màu xanh thường gợi lên niềm hy vọng nhưng màu xanh trong khổ 1 như thế nào?
? Ở khổ 1, hình ảnh mây biếc, núi xanh có tác dụng gì trong việc gợi sầu chia li?
GV cho HS đọc khổ 2
? Nỗi buồn chia li gợi tả bằng cách nào?
GV cho HS đọc khổ 3.
? Ở khổ 3, nỗi sầu chia li diễn tả như thế nào? Cách dùng từ có ý nghĩa gì?
? Ở đoạn này, màu xanh sử dụng mấy lần?
? Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa các màu xanh trong bài?
? Câu “Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơn ai”, có ý nghĩa gì?
HĐ3 Hướng dẫn tổng kết
? Qua nỗi sầu chia li của người vợ tiển chồng ra trận, em thấy khúc ngâm này có ý nghĩa gì?
GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK/93
=> Thể loại thơ ca do người Việt Nam sáng tạo -> diễn tả tâm trạng sầu bi.
=> Song thất lục bát -> Nhịp ¾; ¾;2/2/2; 4/2/2.
=> Sầu buồn bã tràn đầy trãi rộng lên cả trời mây, núi non.
=> Ngoảnh lại > trông sang
Hàm Dương > < Tiêu Tương
Tiêu Tương > < Hàm Dường
-> Khổ thơ nói lên nỗi sầu có sự tăng trưởng
=> Đối nghĩa, đối lập
Lòng chàng > < ý thiếp
-> Cùng tâm trạng, cùng trông chẳng thấy.
=> Xanh xanh -> xanh ngắt.
=> Núi xanh : bình thường, đượm buồn.
Xanh xanh: hơi nhạt, buồn mênh mang.
Xanh ngắt: rất khổ, buồn bã.
=> Hỏi người nhưng tự hỏi chính mình -> Nhấn mạnh nỗi sầu của người chinh phụ.
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
1/. Tác giả.
- Đặng Trần Côn (nữa đầu TK XVIII)
- Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) quê Hưng Yên
2/. Tác phẩm
-“ CPNK” Là khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận
- Nội dung : Tâm trạng của người vợ khi chia ly chồng ra
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/. Khổ 1: 4 câu đầu
-Chàng thì đi ><Thiếp thì về
-Cõi xa mưa gió><buồng cũ chiếu chăn
=> Tương phản, đối lập, nỗi sầu dằng dặc, miên man.
Mây biếc_ Núi xanh
=>Gợi sự xa cách ,không gian thăm thẳm
2/. Khổ 2: 4 câu tiếp theo
- Nỗi sầu chia li có sự tăng trưởng.
-> Tương phản, điệp từ, đảo ngữ.
-Chốn Hàm Dương-bến Tiêu Tương
-Khói Hàm Dương-cây Tiêu Tương.
=>Tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách người đi kẻ ở
3/. Khổ 3: Phần còn lại
- Không gian mênh mông,cảnh vật cô đơn-> Nỗi buồn thương đối với người đi xa
-> Điêp ngữ, điệp từ: Thấy,ngàn dâu,xanh,cùng,ai
=> Nỗi sầu chất ngất, sự cách xa thăm thẳm, mịt mù.
-Câu hỏi tu từ:”lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”-> Đây là lời than cho nỗi sầu lẻ bạn của người chinh phụ
III.TỔNG KẾT
GHI NHỚ (SGK/93)
“Bằng nghệ thuật……phụ nữ”
4/. Củng cố
? Qua bài thơ, em hãy cho biết số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào?
? Cho biết nghệ thuật sử dụng trong bài thơ?
II. LUYỆN TẬP
Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ
a/. Các từ màu xanh : núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt.
b/. Phân biệt sự khác nhau trong các màu xanh
- Núi xanh trong cụm từ trải ngàn núi xanh => Gợi sự cách xa nhưng vẫn nhìn thấy.
- Xanh xanh => Gợi cảm giác rộng, mênh mông.
- Xanh ngắt => Rất xa, mất hút
BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: GV cho HS đọc chú thích.
? Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Xuân Hương?
? Bài “Bánh trôi nước” được viết theo thể thơ gì?
HĐ2.Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
? Theo em bài thơ được hiểu theo mấy nghĩa?
? Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của bài thơ?
? Giải thích nghĩa của thành ngữ: “Bảy nổi ba chìm”?
? Nước non có nghĩa là gì?
?Nội dung chín của 2 câu đầu đề cập đến là gì?
Gọi HS đọc 2 câu cuối
? Thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến được gợi lên như thế nào?
?Với 2 câu cuối khẳng định điều gì ở người phụ nữ trong xã hội cũ?
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của bài thơ.
? Thành công về giá trị nghệ thuật của văn bản?
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
=> HS tham khảo SGK.
=> Thất ngôn tứ tuyệt.
=> 2 nghĩa
=> Nghĩa đen : miêu tả cái bánh trôi nước.
Nghĩa bóng : Nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Thành ngữ “ba chìm bảy nổi chín lênh đênh”
=>
Đọc 2 câu cuối
+Rắn nát mặc dầu
+Giữ tấm long son
=>Phẩm chất cao quý PN
Tả thực, Nhân hoá ,Aån dụ
Nghĩa thứ 2 trong phần1
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
- Tác giả: Hồ Xuân Hương mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm”
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đương luật.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Hai câu đầu:
-Mô típ “Thân em” là người phụ nữ xinh đẹp:da trắng,thân hình tròn trịa
- Thành ngữ :
+ Bảy nổi ba chìm
->đảo vị trí thành ngữ=>Sự trôi nổi lênh đênh của người phụ nữ
+Nước non: hoàn cảnh sống vất vả
=> Giới thiệu hình ảnh bánh trôi và kể về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
2.Hai câu cuối
-Rắn nát mặc dầu->Họ bị vùi dập nhưng vẫn cam chịu.
-Giữ tấm lòng son->Vẫn son sắt thuỷ chung.
=>Phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
III.TỔNG KẾT
GHI NHỚ:SGK/95
“Với ngôn ngữ…….của họ”
4.Củng cố
? Tìm một số câu ca dao có mô típ “thân em”
-Gọi HS đọc phần đọc thêm
5/. Hướng dẫn chuẩn bị: Bài mới : “Quan hệ từ”
+ Quan hệ từ là gì?
+ Cách sử dụng quan hệ từ?
+ Đặt câu có sử dụng các cặp quan hệ từ?
File đính kèm:
- TIET25-26.doc