A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được thế nào là quan hệ từ.
- Nâng cao kỷ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6463 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 7 – Tiết 27: Quan hệ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 – Tiết 27
QUAN HỆ TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Nắm được thế nào là quan hệ từ.
- Nâng cao kỷ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày :
Tiết :
Lớp :
SS :
VM :
2/. Kiểm tra bài cũ
? Trường hợp nào ta dùng từ Hán Việt?
? Khi lạm dụng từ Hán Việt có tác hại gì?
3/. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1:Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ.
GV cho HS đọc VD SGK.
? Xác định quan hệ từ trong 3 câu?
? Cho biết chức năng liên kết và ý nghĩa của chúng?
? Vậy thế nào là quan hệ từ?
HĐ2: Sử dụng quan hệ từ.
GV yêu cầu HS đọc VD.
? Trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp nào không bắt buộc phải có?
? Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với quan hệ từ sau?
? Khi nói, viết người ta cần chú ý những trường hợp dùng quan hệ từ và trường hợp nào không dùng quan hệ từ?
=> a. của -> sở hữu
b. như -> so sánh
c. Bởi … nên -> Nhân quả
-> HS đọc Ghi nhớ
=> Câu có quan hệ từ: b, d, g, h.
- Câu không có quan hệ từ : a, c, e, i.
I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ?
1/. VD: a/. của -> Sở hữu
b/. như -> So sánh
c/. Bởi … nên -> Nhân quả
-> Quan hệ từ
2/. Biểu thị ý nghĩa : sở hữu, so sánh, nhân quả.
* Ghi nhớ (SGK/97)
II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ.
1/. Trường hợp dùng quan hệ từ : Câu b, d, g, h
Trường hợp không dùng quan hệ từ : Câu a, c, e, i
2/. Các cặp quan hệ từ.
- Nếu … thì …
- Vì … nên …
- Tuy … nhưng …
- Sở dĩ … là vì …
3/. Đặt câu :
VD: Nếu trời mưa thì đường ướt.
VD: Vì học giỏi nên Nam được khen.
VD: Tuy nhà xa nhưng Hà luôn đi học đúng giờ.
VD: Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ quan.
4/. Dặn dò:
? Thế nào là quan hệ từ?
? Cách sử dụng quan hệ từ?
LUYỆN TẬP
BT1/98: Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản “Cổng trường mở ra”
- Của : biểu thị quan hệ sở hữu
- Còn : so sánh
- Mà : Liên kết các cụm từ trong câu.
BT2/98: Điền quan hệ từ vào chỗ trống.
Lâu lắm … với tôi như vậy. Thực ra tôi và nó … ăn cơm với nó … nhìn tôi với vẻ mặt … Nếu tôi lạnh thì nó … Tôi vui vẻ và tỏ ý … hạnh phúc.
BT3/98: Tìm câu đúng và sai
a/. Sai g/. Đúng
b/. Đúng h/. Sai
c/. Sai i/. Đúng
d/.Đúng k/. Đúng
e/. Sai l/. Đúng
5/. Hướng dẫn chuâne bị: Bài mới : “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm” ? ?Đọc đề bài trong SGK/99 .
? Chọn đối tượng mình biểu cảm là cây gì?
? Tập làm dàn ý cho đề bài?
? Tập viết đoạn văn biểu cảm?
File đính kèm:
- TIET27.doc