Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 31: Ôn tập truyện trung đại

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức cần đạt: Giúp HS

- Hệ thống hóa các kiến thức về truyện trung đại đã học.

- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu .

2. Kỹ năng cần rèn:

3. Giáo dục tư tưởng: GD ý thức học tập.

II. TRỌNG TÂM: ôn tập

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, SGV, Sách chuẩn KT-KN; Bảng phụ

2. Học sinh: Soạn bài, đọc kĩ chú thích, vở ghi chép;

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4233 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 31: Ôn tập truyện trung đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18-9-2012 Ngày dạy: Tiết 31 ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức cần đạt: Giúp HS - Hệ thống hóa các kiến thức về truyện trung đại đã học. - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu . 2. Kỹ năng cần rèn: 3. Giáo dục tư tưởng: GD ý thức học tập. II. TRỌNG TÂM: ôn tập III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, SGV, Sách chuẩn KT-KN; Bảng phụ 2. Học sinh: Soạn bài, đọc kĩ chú thích, vở ghi chép; IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A. Kiểm tra bài cũ:.(4’) ? Em hiểu thế nào về tóm tắt văn bản tự sự? - Làm bài tập 2 (59). - Yêu cầu như ghi nhớ tiết 20 B. Bài mới. (36’) 1. Vào bài (1’) Để chuẩn bị cho bài kiểm tra truyện trung đại đạt kết quả tốtàôn tập... 2. Nội dung bài giảng (1’) GV dựa vào tiết kiểm tra ở SGK để ôn tập. Câu 1 (15’) Bảng thống kê những kiến thức cơ bản của một số văn bản truyện trung đại (kèm theo) Câu 2 (10’) Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương", truyện Kiều và các đoạn trích ? *Vẻ đẹp của người phụ nữ: + Vẻ đẹp về nhan sắc, tài năng Thúy Vân, Thúy Kiều; + Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt (Vũ Nường, Thúy Kiều), khát vọng tự do, công lý chính nghĩa (Thúy Kiều). * Số phận bị kịch: - Đau khổ, oan khuất (số phận của Vũ Nương), bi kịch điển hình của người phụ nữ (nhân vật Thúy Kiều hội đủ đau khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa mà hai bi kịch lớn nhất là bi kịch lớn nhất là bi kịch tình yêu tan vỡ và bi kịch nhân phẩm bị chà đạp). Câu 3 (10’) Bộ mặt xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến được thể hiện : - Hèn nhát, đầu hàng, bán nước, chạy theo giặc một cách nhục nhã( "Quang Trung đại phá quân Thanh" - Hoàng Lê nhất thống chí). - Giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm (Truyện Kiều). Số TT Tên văn bản Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Ý nghĩa văn bản 1 "Chuyện người con gái Nam Xương" (thể Truyền kì) Nguyễn Dữ. Sống ở thế kỉ thứ 16 - Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương: + Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con. + Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình. - Thái độ của tác giả : phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh. - Khai thác vốn văn học dân gian. - Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì … - Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo. - Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (thể Tùy bút) Phạm Đình Hổ - Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh. - Ghi chép cụ thể, chân thực, sinh động - Văn bản ghi lại chân thực về sự suy tàn của một giai đoạn lịch sử nước ta cuối thế kỷ XIX. 3 "Hoàng lê nhất thống chí" Hồi thứ mười bốn (thể Chí) - Ngô Gia Văn Phái gồm những tác giả thuộc dòng họ Ngô – Thì – dòng họ nổi tiếng về văn học lúc bấy giờ.Ở làng Thanh Oai- Hà Nội Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm hại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước. - Lựa chon trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử. - Khắc hoạ nhân vật lịch sử ( Người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tôi Lê Chiêu Thống ) với ngôn ngữ kể, tả, chân thật, sinh động. - Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước. - Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu(1789) C. Củng cố (1’) Yêu cầu học sinh tiếp tục ôn tập D. Hướng dẫn về nhà (1’) Về nhà tự kiểm tra lại các phần đã ôn, đối chiếu với nội dung bài học để tự đánh giá việc tiếp thu kiến thức của mình. NS : 18-9-2012 ND : Tiết 32 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS: + Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự viẹc, cảnh vật, con người trong văn bản tự sự. +Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương htức biểu đạt trong một văn bản. II- trọng tâm : Bài học III. Chuẩn bị: 1. Thày : Nghiên cứu, soạn giáo án, bài tập 2. Trò : Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài mới . IV. Tiến trình lên lớp: A. . Kiểm tra : (2’)Sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: + Giới thiệu bài: (1’) +Nội dung. TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 15’ 22’ HĐ1 HS đọc đoạn trích trong SGK, thảo luận. GV: Đoạn trích kể về việc gì? GV: Sự việc xảy ra như thế nào? HS thuật lại sự việc theo SGK. GV yêu cầu HS nối các sự việc ấy lại thành đoạn văn GV : HS nhận xét đoạn văn ấy có sinh động không ? Tại sao? HS đọc, so sánh với đoạn trích trong SGK, rút ra nhận xét. GV: Vì sao ở đoạn trích, sự việc lại được tái hiện sinh động? GV: Từ phần nội dung trên, em hãy cho biết: khi kể chuyện, người kể cần phải làm những gì để câu chuyện trở nên hấp dẫn. GV : HS đọc chậm, to Ghi nhớ. HĐC HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, đánh giá. GV : Hướng dẫn, hS tự làm. GV : nhận xét, đánh giá, cho điểm. I. Vai trò của miêu tả trong văn tự sự. 1. Ví dụ( SGK). - Quang TRung đánh đồn Ngọc Hồi. - Sự việc: + Quang Trung cho ghép cán lại, cứ 10 người khiêng một bức tiến lên phía trước, 20 binh sĩ theo sau. + Quân Thanh bắn ra, không trúng ngời nào; phun khói lửa thì gió lại đổi chiều, thành ra tự làm hại mình. + Quân của Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên đánh. + Quân Thanh chống đỡ không nổi. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử chết, quân Thanh đại bại. *Đoạn văn: + đoạn văn không sinh đọngchỉ vì đơn giản kể lại các sự việc chứ chưa làm cho ngời đọc thấy được sự việc đó diễn ra như thế nào. + Nhận xét( So sánh hai đoạn văn) Đoạn trích sinh dộng và hấp dẫn hơn so với đoạn văn nối 4 sự việc chính. ở đoạn trích, trận đánh cảu vua Quang Trung được tái hiện hết sức cụ thể, sinh động. + Nhờ các yếu tố miêu tả: banừg các chi tiết tái hiện lên cảnh vật và con người, hành động của con người trong trận đấu nên ta thấy câu chuyên sinh động, hấp dẫn. 2. Kết luận: Trong khi kể, người kể cần miêu tả chi tiết hành động, cảnh vật, con người và sự việc đã diễn ra như thế nào thì chuyện mới trở nên sinh động. II. Luyện tập: *Bài tập 1: Các yếu tố tả cảnh, tả người. a. Tả người: “Vân xem… kém xanh” b. Tả cảnh: “ Cỏ non… hoa” “ Tà tà bóng… bắc ngang” ( các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ; nó giúp cho người đọc có khoái cảm thẩm mĩ theo quy luật: Lời hay ai chẳng ngâm nga. Trước còn thuận miệng, sau ra cảm lòng. *Bài tập 4. C/ CỦNG CỐ: (3’)- GV khái quát kiến thức cơ bản. D. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: (2’)Viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả. Học bài, làm bài tập 2, 3. ========================== NS : 18-9-2012 ND : TIẾT 33 TRAU DỒI VỐN TỪ I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS: hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ, trước hết phải rèn luyện để biết được đày đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ. II.Trọng tâm : Bài tập III. Chuẩn bị: 1. Thày : Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ. 2. Trò : Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài mới. IV. Tiến trình lên lớp: A.. Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Thuật ngữ là gì ? Đặc điểm của thuật ngữ? B. Bài mới: + Giới thiệu bài: +Nội dung TG HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 12’ 8’ 15’ HĐ1 GV : HS đọc ý kiến. GV: Theo cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, tiếng Việt có khả năng đáp ứng nhu cầu giao tiếp của cúng ta hay không? Tại sao? GV: Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, chúng ta phả làm gì? GV : HS đọc, thảo luận, xác định lỗi, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV: Có thể mắc các lỗi trên là do đâu? Từ đó chúng ta phải làm gì? HS đọc chậm, to Ghi nhớ. HS đọc. GV: NHà văn Tô Hoài nói về vấn đề gì có liên quan đến việc trau dồi vốn từ? HĐ2 GV: So sánh hình thức trau dồi vốn từ ở phần I với hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du? GV: mục đích cảu việc rèn luyện vốn từ là gì? Học sinh đọc Ghi nhớ. HĐ3 HS đọc thầm bài tập. Tổ1 – BT1. Tổ 2 – ý a, *Bài tập 2 Tổ 3 - ý b, *Bài tập 2. Tổ 4 - *Bài tập 3 HS đọc, thảo luận trong 5 phút, cử đại diện lên trình bày bảng. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá. GV: Lưu ý cách nói “ Đường phố ơi hãy im lặng” HS đọc. HS đọc, thảo luận, trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đánh giá. GV chia thành 2 nhóm, HS tự tìm, 2HS lên bảng ghi. GV nhận xét, đánh giá. I. Rèn luyện để nắm vững cách dùng từ và cách dùng từ. 1. Ý kiến của Phạm Văn Đồng. - TV có khả năng đáp ứng nhu cầu giao tiếp của chúng ta, vì tiếng Việt rất giàu đẹp và luông phát triển. - Muốn phát huy tôt khả năng của tiếng Việt, mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ, biết vận dụng nhuần nhuyễn( Vì đó là cách duy nhất để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.. nó thể hiện lòng tự hào và gĩ gìn bản sắc dân tộc). 2. Xác đinh lỗi diễn đạt. a, Dùng thừa từ đẹp. Đã dùng thắng cánh thì không dùng đẹp nữa vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp. b, Dùng sai từ dự đoán, vì dự đoán là đoán trước tình hình, sự việc nào đó có thể xảy trong tương lai. Þ có thể dùng: phỏng đoán, ước đoán, ước tính… c, Dùng sai từ đẩy mạnh vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên. Nói về quy mô có thể là mở rộng hay thu hẹp chứ không thể nhanh hay chậm được. Þ Sở dĩ có những lỗi này vì người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng. Rõ ràng là không phải do tiếng ta ngheo mà do ngời viét đã không biết dùng tiếng ta. Như vậy, muón biết dùng tiếng ta thì trước hết phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. 3.Ghi nhớ (SGK) II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1. Ý kiến của nhà văn Tô Hoài. - Phân tích qua trình trau dồi vốn từ của Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiến nói của nhân dân. - Phần trên: rèn luyên dể biết đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng của từ( đã biét nhưng có thể chưa rõ) - Còn việc trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập đến được thực hiện theo hình thức học hỏi để biết thêm nhưng từ mình chưa biết. 2. Ghi nhớ. III. Luyện tập. *Bài tập 1: - Hậu quả: kết quả xấu. - Đoạt: chiếm được phần thắng - Tinh tú: sao trên trời( nói khái quát) *Bài tập 2: a, Tuyệt: - dứt, không còn gì. + Tuyệt chủng:bị mất hẳn giống nòi. + Tuyệt giao: cắt đứt giao tiếp. + Tuyệt tự; không có ngời nối dõi. + Tuyệt thực: nhin đói không ăn để phản đối- một hình thức đáu tranh. - cực kì, nhất: + tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao nhất. + Tuyệt mật: cần được giữ bí mật tuyệt đối. + Tuyệt tác: tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹpc đến mức coi như không còn có thể có cái cái hơn. + Tuyệt trần: nhất trên đời, không có gì sánh bằng. b, Đồng: - Cùng nhau, giống nhau. + Đòng âm: có âm giống nhau. + Đòng bào: cùng một giống nòi, một dân tộc, một Tổ quốc- hàm ý quan hệ thân thiết, ruột thịt. + Đồng bộ: phối hợp với nhâu một cách nhịp nhàng. + Đồng chí: người cùng chí hướng chính trị. + Đồng dạng: có cùng một dạng như nhau. + Đòng khởi: cùng vùng daayj, dùng bạo lực để pphá ách kìm kẹp. + Đồng môn: cùng học một trường, một thầy, một môn phái. + Đồng niên: cùng một tuổi. + Đồng sự: cùng làm việc ở một cơ quan- nói với người ngang hàng với nhau. - Trẻ em: + Đồng ấu: trẻ em khoảng 6,7 tuổi. + Đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em. + Đồng thoại: truyện viết cho trẻ em. - chất ( đồng) + Trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trông, đúc bằng đồng, trên mặt có chạm những hoạ tiết trang trí. *Bài tập 3: a, Dùng sai từ im lặng. Từ nàyđể nói về con người, về cảnh tượng con người. Thay bằng yên tĩnh, vắng lặng. b, Dùng sai từ thành lập - lập nên, xây dựng một tổ chức như nhà nước, đảng, hội, công ty… Quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức. c. Dùng sai từ cảm xúc. Từ này thường được dùng như một danh từ, có nghĩa là sự rung dộng trong lòng do tiếp xúc với việc gì. Người Việt Nam không nói: X khiến Y rất cảm xúc; mà nói: X khiến Y rất cảm động( xúc động, cảm phục…) *Bài tập 5: - Chú ý quan sát lắng nghe lời nói hàng ngày. - Đọc sách báo, tác phẩm văn học nổi tiếng. - Ghi chép lại, tra cứu từ điển. - Tập sử dụng những từ ngữ mới. *Bài tập 6: a, Þ điểm yếu. b, Þ mục đích cuối cùng. c, Þ đề đạt. d, Þ láu táu. e, Þ hoảng loạn. *Bài tập 7: a, Nhuận bút/ thù lao. - Nhuận bút: trả công viết một tác phẩm. - Thù lao: trả công cho một lao động nào đó. Nghĩa thù lao rộng hơn nhuận bút. VD: : Anh ấy vừa lĩnh tiền nhuận bút cuốn sách mới in. Anh ấy vừa nhận một khoản tiền hậu hĩnh, b, Tay tráng/ trắng tay. - Tay trắng: không vốn liếng, tài sản gì. - Trắng tay: mất sạch vốn liếng, tài sản. c, Kiểm điểm/ kiểm kê. - Kiểm điểm: xem xét, để rút ra kết luận cần thiết. - Kiểm kê: kiểm lại từng thứ để xác đinh số lượng, đánh gia chất lượng. d, Lược khảo/ lược tuật: - Lược khảo: nghiên cứu một cách khái quát về cái chính không đi vào cụ thể. - Lược thuật: kể, trình bày tóm tắt. *Bài tập 8: 5 từ ghép 5 từ láy C. CỦNG CỐ: (2’) Giáo viên khái quát bài. D. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: (2’) - Học bài, làm bài tập. =========================== NS: 21-9-2012 ND: TIẾT 34 + 35 Tập làm văn: BÀI VIẾT SỐ 2 I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài kiểm tra giúp học sinh biết vận dụng những những kiến thức đã học để viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người. Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày, nhất là kĩ năng sử dụng từ ngữ đã được luyện tập ở bài trau dồi vốn từ. Giáo dục ý thức kỉ luận trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Thày : Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. 2. Trò : Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. III. Tiến trình lên lớp: 1. H×nh thøc ®Ò kiÓm tra - H×nh thøc kiÓm tra: tù luËn. - Ph©n phèi tØ lÖ: Tù luËn: 9 ®iÓm 90% Kü n¨ng tr×nh bµy: 1®iÓm: 10% - Thêi gian kiÓm tra: 90 phót t¹i líp 2. ThiÕt lËp ma trËn. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Mức độ thấp Mức độ cao 1. Văn tự sự (có sử dụng miêu tả và biểu cảm) Hs biÕt kÓ chuyÖn b»ng trÝ t­ëng t­îng theo kiÓu håi t­ëng theo tr×nh tù thêi gian vµ kh«ng gian, cã sö dông miªu t¶ vµ biÓu c¶m Hs biÕt kÓ chuyÖn kÕt hîp sù liªn t­ëng s¸ng t¹o(sö dông c¸c biÖn ph¸p tu tõ) Sè c©u : 1 Sè ®iÓm: 9 TØ lÖ 90 % Sè c©u Sè ®iÓm TØ lÖ % Sè c©u : 1 Sè ®iÓm: 9 TØ lÖ 90 % Tæng sè c©u Tæng sè ®iÓm TØ lÖ % Sè c©u : 1 Sè ®iÓm: 9 TØ lÖ 90 % Tæng sè c©u 1 Tæng sè ®iÓm 9 TØ lÖ 90% §iÓm tr×nh bµy: 1 Tæng ®iÓm: 10 A. . Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy, kể lại buổi tham trường đầy xúc động đó. B: Yêu cầu: + Viết một văn bản tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả. + Phải lựa chọn nhân vật, sự việc và các yếu tố miêu tả cho phù hợp. Gợi ý: Tưởng tượng về thăm trường cũ trong tương lai có nghĩa là: khi ấy em đã trưởng thành, đã có một nghề nghiệp nhất định, một vị trí xã hội nhất định. + Lí do gì khiến em về thăm trường cũ. + Khi về trường cũ thì: - Cảnh sắc như thế nào? - Gặp gỡ ai và không gặ gỡ ai? Vì sao? - Cảm xúc khi đến và khi về. * Yêu cầu bài làm: - Kiểu bài: tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Nọi dung: đủ các ý cơ bản trên. - Hình thức: + Bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc. + Diễn đạt tốt, giàu cảm xúc. + Viết đúng câu, biết viết đoạn văn. Chữ viết đẹp, không sai chính tả. * Cho điểm: + Điểm 9 – 10: như yêu cầu, châm chước một vài lỗi nhỏ. + Điểm 7 – 8: Đủ nội dung, văn viết chưa có cảm xúc sâu sắc. + Điểm 5 – 6: Đủ các ý chính, hợp lí; đảm bảo bố cục ba phần; chưa có cảm xúc; viết đoạn kém; sai ít lỗi diễn đạt. + Điểm 3 – 4: Đủ các ý chính; bố cục chưa rõ ràng; sai nhiều lỗi diễn đạt. + Điểm 0 – 2: Những trường hợp còn lại. C. CỦNG CỐ: Thu bài ; GV nhận xét xét giờ kiểm tra. D. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Xem lại lí thuyết, Soạn: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ===================================

File đính kèm:

  • docVan 9 tuan 7.doc
Giáo án liên quan