Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 46: Đồng Chí (Chính Hữu)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thức, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng

- Rèn luyện năng lực cảm thụ, phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong 1 t/p thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sự bay bổng.

- Giáo dục ý thức giúp đỡ nhau

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 46: Đồng Chí (Chính Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 24/10 Giảng: 9a: 9b: Tiết 46: đồng chí Chính Hữu A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. - Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thức, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng - Rèn luyện năng lực cảm thụ, phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong 1 t/p thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sự bay bổng. - Giáo dục ý thức giúp đỡ nhau B. Chuẩn bị: 1. Thày: Soan, H/a người lính đứng gác 2. Trò : học bài, soạn C. Tiến trình tổ chức cách oạt động dạy và học *Hoạt động 1: Khởi động 1.ổn định tổ chức: 9a: 9b: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài cũ 3. Giới thiệu bài: * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản GV đọc mẫu 1 đoạn, nêu y/c đọc Gọi HS đọc tiếp? Dựa vào chú thích * cho biết vài nét cơ bản về tác giả - tác phẩm? H/c ra đời của tác phẩm? Hiểu gì về đ/n 1948? (6 câu đầu: cơ sở tình đ/c; câu 7 tách riêng có cấu trúc đặc biệt; phần còn lại những biểu hiện của tình đồng chí) Đọc 7 dòng thơ đầu? T/g lý giải cơ sở của tình đồng chí như thế nào? Em hiểu chi kỷ là gì? Dung ý cuả T/g khi tách câu thơ cuối “đồng chí”, thành 1 dòng thơ đặc biệt? (GV bình : Tạo một nốt nhấn vang lên như 1 phát hiện, k/định; giống 1 bản lề gắn kết đoạn đầu với Đ2) T/g đưa ra những biểu hiện cụ thể nào của tình đ/c, đồng đội? PT những h/a đó? PT h/a “Thương nhau...bàn tay” - Cảm nhận của em về sức mạnh của tình đồng chí ở 3 câu cuối khổ thơ? (GV bình: tình đ/c giúp họ vượt và chiến thắng mọi khó khăn, gian khổ) Tìm những h/a đối ứng nhau? Qua BP NT đó thể hiện rõ điều gì? H/a trong những câu thơ cuối gợi cho em cảm nghĩ gì? GV bình: súng – trăng, gần – xa, hiện thực – trữ tình, chiến sỹ – thi sỹ). H/a “đầu súng trăng treo” là h/a thực được nhẩn a từ những đêm hành quânphục kích -> gợi liên tưởng súng – trăng, gần – xa, thực tại – thơ mộng – chất chiến đấu – trữ tình, c/sỹ – thi sỹ -> biểu tượng thơ ca k/c: Hiện thực + lãng mạn) - Qua bài em nêu cảm nhận về những lính? Nhận xét về NT bài thơ? * Hoạt động 3 Luyện tập * Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài thơ 1. Học thuộc lòng 2. Sưu tầm tiếp thơ văn về người lính 3. Soạn: “Bài thơ về tiểu đội xe...” I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc diễn cảm 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: Nhà thơ - Chiến sỹ - Tác phẩm: sáng tác 1948 (Sau chiến dịch Việt Bắc) trích tập “Đầu súng trăng treo” - Từ khó: SGK 3. Bố cục: 2 phần II. Phân tích văn bản 1. Cơ sở của tình đồng chí Anh Tôi Nước mặt đồng chua Đất cằn lên sỏi đá NT: Kể, hình ảnh sóng đôi, thành ngữ Cùng thành phần xuất thân lao động. Súng bên súng đầu sát bên đầu Đên rét chung chăn thành đôi chi kỷ NT: Miêu tả Những người có cùng nhiệm vụ, cùng lý tưởng. Đồng chí ! -> Tình đồng chí sâu sắc, thiêng liêng 2. Tình đồng chí giản dị, sâu sắc - “Ruộng nương anh... nhớ người ra lính” NT: Lối nói hàm ý, nhân hoá -> Hiểu tâm tư t/c -> cùng thể hiện nhớ quê - “áo anh rách.. quần tôi...” “sốt run người” NT: Miêu tả h/a chân thực, lời thơ mộc mạc, giản dị -> cùng nhau chia sẻ thiếu thốn, gian khổ của đời lính - “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” -> Tình yêu thương chia sẻ,sự động viên, sưởi ấm sức mạnh của tình đồng chí. + Những câu thơ sóng đôi “Anh – Tôi” đối ứng -> sự gắn bó, chia sẻ, sự giống nhau trong mọi cảnh ngộ - H/a đặc sắc: “Đêm nay... trăng treo” -> Là 1 bức tranh đẹp về tình đ/c đồng đội + Hiện thực: “Rừng hoang sương muối” có 3 h/a gắn kết nhau: người lính, súng, vầng trăng => Biểu tượng cao đẹp tình đồng chí đồng đội, sức mạnh tình đồng chí đồng đội giúp vượt qua tất cả vẻ đẹp tinh thần hoà quyện hiện thực vàlãng mạn. 3. H/a người lính - Xuất thân từ nông thôn, sẵn sàng ra đi vì nghĩa lớn; từ bỏ tất cả. - Là những con người không vô tình mà gắn bó quê hương. - Họ trải qua những gian lao thiếu thốn tột cùng - Đẹp nhất là tình đồng chí đồng đội, thắm thiết - Kết tinh hình ảnh người lính và tình đồng chí ở bức tranh đặc sắc trong đoạn cuối III. Tổng kết – Ghi nhớ - NT: Cấu trúc thơ; h/a thơ sóng đôi, h/a chọn lọc gần gũi, chân thực - ND: Vẻ đẹp của tìh đồng chí trong kháng chiến; h/a người lính trong kháng chiến chồng pháp * Ghi nhớ: SGK – 131 IV: Luyện tập - Đọc 1 số câu văn, bài thơ về người linh Soạn 24/10 Giảng: 9a: 9b: Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khong kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ - Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ - Rèn KN phân tích h/a, ngôn ngữ thơ. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc B. Chuẩn bị: 1.Thày: Soạn, chuyện kể về các c/s lái xe thời chống Mỹ 2. Trò: Học bài.Tranh ảnh, chuyện kể về các c/s lái xe thời chống Mỹ C. Tiến trình tổ chức cách oạt động dạy và học * Hoạt động 1 – Khởi động: 1. Tổ chức: 9a: 9b: 2. Kiểm tra: ĐTL “Đồng chí”, nêu cảm nhận về tình đ/c đồng đội của những người l ính được thể hiện trong bài thơ? 3.Giới thiệu bài: SGV 145 * Hoạt động 2 - Đọc hiểu văn bản GV đọc mẫu, nêu cách đọc (giọng vui vẻ, sôi nổi, hồn nhiên đậm chất lính) Gọi HS đọc tiếp? Dựa chú thích *, nêu vài t/g – t/p (GV bổ xung thêm) Em hiểu gì về h/c ra đời của t/p Bố cục của bài thơ? Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ? Đó là một phát hiện mới hay cũ? Em có thể đặt tên khác cho văn bản được không? Vì sao lại đặt như vậy? Vì sao có thể nói đây là hình ảnh độc đáo? Tg giải thích nguyên nhân đó như thế nào? Nhận xét về lời thơ của Tg? Tư thế của người lính được thể hiện qua những câu thơ nào? NT? TD? Những câu thơ nào nói về thái độ của người lính? NT? ND? Đọc khổ 5,6 ? 2 khổ thơ nói rõ thêm p/c cao đẹp nào của người lính? Những chi tiết tưởng như BT song trong cảnh chiến tranh khốcliệt, thể hiện tình đồng chí đồng đội? 2 câu cuối thể hiện vẻ đẹp gì? H/a ẩn dụ “1 trái tim” biểu tượng? - Độc đáo về NT? ND? * Hoạt động 3 – Luyện tập: * Hoạt động 4 – Củng cố, dặn dò - Hệ thống KT cơ bản - Ôn tập giời sau KT truyện trung đại (theo câu hỏi SGK) I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích - Quê Phú Thọ (1941-2007) - Nhà thơ - người lính (chống Mỹ) - Sáng tác đề tài người lính cô thanh niên xung phong, trường sơn giọng điệu sôi nổi, trẻ trung hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc. - T/p trích “Vầng trăng quầng lửa” - Từ khó: SGK 3. Bố cục: 2 phần + Hình ảnh những chiếc xe không kính + Hình ảnh những chiến sỹ lái xe II. Phân tích văn bản: 1.Tìm hiểu chung về bài thơ: - Nhan đè khá dài Nổi bật rõ hình ảnh toàn bài thơ; Những chiếc xe không kính Một phát hiện mới thú vị, thể hiện sự gắn bó am hiểu hiện thực chiến tranh. - Bài thơ: cho thấy rõ cái nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: Không chỉ muốn viết về những chiếc xe không kính...muốn nói về chất thơ hiện thực ấy. 1. H/a những chiếc xe không kính - Vì ở đây chiếc xe là hình ảnh thực, thực đến nỗi trần trụi - Nguyên nhân: “ Bôm giật....kính vỡ đi rồi” Bom đạn là xe biến dạng - “Không có kính.....có xước” Lời thơ gần giống với văn xuôi Đây là một hồn thơ nhạy cảm, ngang tàng và tinh nghich, thích cái lạ. 2. Hình ảnh những chiến sỹ lái xe - Tư thế: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng NT: nhịp 2/2/2,điệp ngữ Tư thế hiên ngang, tập trung cao độ của người lái. - Thái độ: +Không có kính....châm điếu thuốc + Không có kính...cây số nữa NT: Miêu tả thực, thanh điệu phối hợp linh hoạtTạo cảm hứng nhẹ nhõm, lạc quan, thanh thản. Hối hả của đoàn xe. - Tình đồng đội: + Những chiếc Xe...gia đình đấy -> Tình cảm đồng chí đồng đội gắn bó, thiêng liêng “Xe vẫn chạy... chỉ cần trong xe có một trái tim” Ngữ điệu nhe nhàng song lại khắc hoạ được một chân lý: Sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí mà là con người. III. Tổng kết – Ghi nhớ - NT: Giọng ngang tàng, nghịch ngợm, h/a độc đáo - ND: khắc hoạ h/a những người lính xe TS chống Mỹ * Ghi nhớ: SGK – 133 IV Luyện tập. - Đọc 1 số câu văn, thơ về người lính thời chống Mỹ

File đính kèm:

  • docVan 9 tu tuan 10 den.doc