Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 1 năm 2007

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giöõa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định:

2. Bài mới:

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 1 năm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1+2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giöõa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. -Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 ?Hãy giới thiệu sơ lược một vài nét về tác giả và xuất xứ của văn bản? Hoạt động 2 Gv hướng dẫn h/s đọc: giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết. ? Theo các em văn bản này đề cập đến vấn đề gì? Có bố cục như thế nào? ? Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? -Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước +Năm 1911 rời bến Nhà Rồng +Qua nhiều cảng trên thế giới +Thăm và ở nhiều nước. ? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hóa nhân loại? -Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều dân tộc -Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng =>công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hóa. -Có ý thức học hỏi toàn diện ,sâu sắc…đến mức uyên thâm,vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán cái tiêu cực của CNTB. -Học trong công việc,trong lao động, ở mọi lúc,mọi nơi. ? Theo em điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó? -Nói cách khác chỗ độc đáo kỳ lạ nhất trong phong cách văn hóa HCM là sự kết hợp hài hòa những phẩm chất rất khác nhau, thống nhất trong một con người HCM. Đó là truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hòa bậc nhất trong lịch sử dân tộc VN từ xưa đến nay. ? Để làm nổi bật vấn đề HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Hãy cho biết vai trò của câu văn cuối đoạn 1? *Gv chốt ý Hoạt động 3(tiết 2) ?Cho biết trong phần nào, tác giả đề cập đến thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của Bác? ?Phong cách sống và làm việc của vị Chủ tịch nước đầu tiên của nước Việt Nam được tác giả kể lại và bình luận trên những mặt nào? Tìm những chi tiết biểu hiện cụ thể ? ?Qua những chi tiết trên, em có cảm nhận gì về phong cách sống và làm việc của Bác ? Gv: Phong cách sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc. Hoạt động 4 ? Trong cuộc sống hiện đại, xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập, theo em có những thuận lợi và nguy cơ gì? ? Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì? -là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần,một quan niệm thẫm mỹ về cuộc sống. ?Qua nét đẹp phong cách HCM, em có suy nghĩa gì cho bản thân? Hoạt động 5 ? Để làm rõ và nổi bật những vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì? ?Những vẻ đẹp của phong cách HCM? Hoạt động 6 Gv nêu yêu cầu luyện tập -H/s dựa vào Sgk trả lời Đọc văn bản, chú thích một số từ khó. -Sư hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa. -Bố cục 3 phần: +Đoạn 1:Từ đầu …rất hiện đại =>Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách Hồ Chí Minh. +Đoạn 2:Tiếp theo…hạ tắm ao =>Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác. +Đoạn 3:Còn lại =>Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hóa HCM. -H/s đọc lại đoạn 1. -H/s suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản. -H/s thảo luận nhóm -Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách VN -Một lối sống bình dị, rất phương Đông, rất VN nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. -dùng cách lập luận: chặt chẽ, nhấn mạnh… -câu văn vừa khép lại vừa mở ra vấn đề. -H/s ghi bài H/s đọc đoạn 2 -H/s phát hiện trả lời +Thời kỳ Người ở trong nước, giữ cương vị của một chủ tịch nước. -nơi ở: -trang phục: -chuyện ăn uống: -lời bình luận, so sánh: -Phong cách sống giản dị, đạm bạc, thanh cao. (H/s ghi) -H/s thảo luận,lấy dẫn chứng cụ thể. +Thuận lợi: giao lưu với nhiều nần văn hóa, tạo sự phong phú cho nền văn hoá nước nhà. +Nguy cơ: nhiều luồng văn hóa tiêu cực xâp nhập (nếu không có sự chọn lọc) -H/s phát biểu theo cảm nhận. -Kết hợp giữa kể chuyện và phân tích, bình luận. -Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. -So sánh: -Sử dụng thơ cổ, từ Hán-Việt. -Ghi nhớ(h/s đọc) -H/s thực hiện. I.Giới thiệu. 1.Tác giả (Xem Sgk) 2.Xuất xứ: Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị. II.Tìm hiểu văn bản. 1.Đọc-chú thích. 2.Tìm bố cục: *Văn bản đề cập đến vấn đề: sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa. *Bố cục:3 phần 3.Phân tích. a Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. -Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc. -Tiếp thu một cách có chọn lọc. b.Nét đẹp trong phong cách sống và làm việc của HCM. -Phong cách sống và làm việc giản dị, đạm bạc, thanh cao. c. Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh. III.Toång kết Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. IV.Luyện tập 3. Củng cố : Cái cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh được nói tới trong văn bản này là gì? a.Là sự hiểu biết sâu rộng nền văn hóa các nước trên thế giới. b.Là một lối sống rất dân tốc, rất VN c.Là sự giản dị, gần gũi d.Là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. 4. Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ -Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ. -Chuẩn bị bài:Các phương châm hội thoại. + Phương châm về lượng + Phương châm về chất. + Xem vaø laøm tröôùc phaàn luyeän taäp ----------------------------------------------- Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Gv: Giải thích: Phương châm ? Câu trả lời của Ba có làm cho An thỏa mãn không? Tại sao? ? Theo em, cần trả lời như thế nào? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? Gọi h/s đọc truyện:Lợn cưới, áo mới ?Vì sao truyện này lại gây cười? ?Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới”phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? ?Vậy theo em, cần tuân thủ những yêu cầu gì khi giao tiếp? Gv chốt kiến thức Hoạt động 2 -Gọi h/s đọc truyện ? Truyện cười này phê phán điều gì? ? Từ sự phê phán trên, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? -Hệ thống kiến thức Hoạt động 3 Bài tập 1: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau: Bài tập 2:Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Bài tập 3: Đọc truyện cười sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Bài tập 4: Vận dụng những phương châm hội thoại đã học… Bài tập 5:Giải thích nghĩa các thành ngữ và cho biết… H/s đọc đoạn hội thoại. -Hs thảo luận, trả lời -không làm cho An thỏa mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa. An muốn biết Ba học bơi ở đâu (địa điểm học bơi). -Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi -Đọc truyện, trả lời câu hỏi. -vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung. -Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. H/s đọc ghi nhớ -H/s đọc truyện. -thói khoác lác. -không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. -đọc ghi nhớ. a.Trâu là một loài gia súc nuội ở nhà. =>Câu thừa cụm từ “nuôi ở nhà” b. Én là một loài chim có hai cánh. =>thừa cụm từ “có hai cánh” a.Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng b.Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối c.…là nói mò d….là nói nhăng nói cuội (nói hươu nói vượn) e….là nói trạng =>vi phạm phương châm hội thoại về chất. -phương châm về lượng: “Rồi có nuôi được không?” a….=>nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng b….=>không nhằm lặp lại nội dung cũ. -ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều,bịa chuyện cho người khác -ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ -ăn không nói có: vu khống,bịa đặt -cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lý lẽ. -khua môi múa mép: nói năng ba hoa khoác lác ,phô trương. -nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực. -hứa hươu hứa vượn: hứa cho có, không thực hiện. =>không tuân thủ phương châm về chất. I.Phương châm về lượng Ghi nhớ. II.Phương châm về chất. Ghi nhớ. III.Luyện tập 3. Củng cố: Các phương châm hội thoại ? 4. Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ.Làm bài tập -Chuẩn bị bài: Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. -------------------------------------------------- Tiết 4 SÖÛ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BAÛN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. -Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi Hoạt động 1 ? Văn bản thuyết minh là gì? Được viết nhằm mục đích gì? Các phương pháp thuyết minh thường dùng? -Gọi h/s đọc văn bản sgk. ? Văn bản này thuyết minh vấn đề gì? Vấn đề ấy có khó không? Vì sao? ?Văn bản đã vận dụng những phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? Ngoài ra tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Hoạt động 2 Bài tập 1: a.*Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi. *Tính chất ấy thể hiện ở các chi tiết sau: - “Con là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng…sinh sống.” - “Bên ngoài ruồi mang…sinh thái.” - “mắt ruồi…trượt chân…” *Những pp thuyết minh được sử dụng: giải thích, nêu số liệu, so sánh b.*Nét đặc biệt: -Hình thức: giống như văn töôøng thuật một phiên tòa. -Cấu trúc:giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý. -Nội dung:giống như câu chuyện kể về loài ruồi. *Biện pháp nghệ thuật: miêu tả, kể chuyện, ẩn dụ c.*Làm cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn, thú vị. *Nhờ các biện pháp nghệ thuật mà văn bản đã gây hứng thú cho người đọc và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh. -Nhắc lại kiến thức lớp 8: +Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống +Nhằm cung tri thức(kiến thức) khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội + trình bày giới thiệu, giải thích( dùng định nghĩa, ví dụ, ố liệu, phân loại, so sánh,…) -H/s đọc văn bản: Hạ Long - Đá và nước. -Vb thuyết minh về “sự kỳ lạ của Hạ Long”. Đây là vấn đề khó vì: + đối tượng thuyết minh rất trừu tượng (giống như trí tuệ, tâm hồn, tình cảm…) + ngoài việc thuyết minh về đối tượng, còn phải truyền được cảm xúc và sự thích thú tới người đọc -giải thích những khái niệm, sự vận động của nước -biện pháp nghệ thuật: miêu tả, so sánh… Bài tập 1: I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh 2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Ghi nhớ. II.Luyện tập 3. Củng cố: Chốt lại lý thuyết chung. 4. Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài luyện tập: Lập dàn ý cho bài thuyết minh các đồ dùng: cái quạt, cái bút, cái nón… + Ñònh höôùng phöông phaùp thuyeát minh. + Noäi dung thuyeát minh. ------------------------------------------------- Tiết 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm lập dàn ý thuyết minh cho các đồ dùng. + Thuyết minh cái quạt (Nhóm 1) + Thuyết minh cái bút (Nhóm 2) + Thuyết minh cái kéo (Nhóm 3) + Thuyết minh chiếc nón (Nhóm 4) *Gv nhấn mạnh yêu cầu của văn bản thuyết minh. 1.Về nội dung, văn bản phải nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng. 2.Về hình thức, phải biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để giúp cho văn bản sinh động, hấp dẫn. Hoạt động 2. -Cho một số h/s ở mỗi nhóm trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. -Tổ chức cho h/s cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung, söûa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày. Hoạt động 3. -Nhận xét chung về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật. -Hướng dẫn cách laøm cho h/s. -Thảo luận nhóm, lập dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. -Trình bày dàn ý chi tiết đã thực hiện. -Thảo luận đóng góp ý kiến cho dàn ý của bạn đã trình bày. I.Luyện tập trên lớp. 1.Lập dàn ý chi tiết. 2.Trình bày dàn ý. 3. Củng cố: Mục đích và cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong năn bản thuyết minh. 4. Dặn dò: - Tự lập dàn ý chi tiết cho một đồ dùng học tập - Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. + Ñoïc vaø tìm hieåu taùc giaû, taùc phaåm, chuû ñeà, boá cuïc. + Tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät ? + Xem tröôùc phaàn ghi nhôù vaø luyeän taäp. Tiết 3:CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II.Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 Gv:Giải thích:Phương châm ?Câu trả lời của Ba có làm cho An thỏa mãn không?Tại sao? ?Theo em cần trả lời như thế nào?Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? Gọi h/s đọc truyện:Lợn cưới, áo mới ?Vì sao truyện này lại gây cười? ?Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới”phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? ?Vậy theo em,cần tuân thủ những yêu cầu gì khi giao tiếp? Gv chốt kiến thức Hoạt động 2 -Gọi h/s đọc truyện ?Truyện cười này phê phán điều gì? ?Từ sự phê phán trên,em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? -Hệ thống kiến thức Hoạt động 3 Bài tập 1:Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau: Bài tập 2:Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Bài tập 3: Đọc truyện cười sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Bài tập 4: Vận dụng những phương châm hội thoại đã học… Bài tập 5:Giải thích nghĩa các thành ngữ và cho biết… H/s đọc đoạn hội thoại. -Hs thảo luận, trả lời -không làm cho An thỏa mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa.An muốn biết Ba học bơi ở đâu(địa điểm học bơi). -Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi -Đọc truyện, trả lời câu hỏi. -vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung. -Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. H/s đọc ghi nhớ -H/s đọc truyện. -thói khoác lác. -không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. -đọc ghi nhớ. a.Trâu là một loài gia súc nuội ở nhà. =>Câu thừa cụm từ “nuôi ở nhà” b. Én là một loài chim có hai cánh. =>thừa cụm từ “có hai cánh” a.Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng b.Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối c.…là nói mò d….là nói nhăng nói cuội(nói hươu nóivượn) e….là nói trạng =>vi phạm phương châm hội thoại về chất. -phương châm về lượng: “Rồi có nuôi được không?” a….=>nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng b….=>không nhằm lặp lại nội dung cũ. -ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều,bịa chuyện cho người khác -ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ -ăn không nói có: vu khống,bịa đặt -cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lý lẽ. -khua môi múa mép: nói năng ba hoa khoác lác ,phô trương. -nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực. -hứa hươu hứa vượn: hứa cho có, không thực hiện. =>không tuân thủ phương châm về chất. I.Phương châm về lượng Ghi nhớ/9 II.Phương châm về chất. Ghi nhớ/10 III.Luyện tập 4.Củng cố: Các phương châm hội thoại ? 5.Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ.Làm bài tập -Chuẩn bị bài:Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tuần 1 Tiết 4:SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. -Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II.Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi Hoạt động 1 ? Văn bản thuyết minh là gì? Được viết nhằm mục đích gì?Các phương pháp thuyết minh thường dùng? -Gọi h/s đọc văn bản sgk. ? Văn bản này thuyết minh vấn đề gì? Vấn đề ấy có khó không? Vì sao? ?Văn bản đã vận dụng những phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?Ngoài ra tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Hoạt động 2 Bài tập 1: a.*Bài văn có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi. *Tính chấtấy thể hiện ở các chi tiết sau: - “Con là Ruồi xanh,thuộc họ côn trùng…sinh sống.” - “Bên ngoài ruồi mang…sinh thái.” - “mắt ruồi…trượt chân…” *Những pp thuyết minh được sử dụng:giải thích,nêu số liệu,so sánh b.*Nét đặc biệt: -Hình thức:giống như văn từong thuật một phiên tòa. -Cấu trúc:giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý. -Nội dung:giống như câu chuyện kể về loài ruồi. *Biện pháp nghệ thuật:miêu tả,kể chuyện, ẩn dụ c.*Làm cho văn bản trở nên sinh động,hấp dẫn,thú vị. *Nhờ các biện pháp nghệ thuật mà văn bản đã gây hứng thú cho người đọc và làm nổi bật nội dung cầnthuyết minh. -Nhắc lại kiến thức lớp 8: +Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống +Nhằm cung tri thức(kiến thức)khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên,xã hội +trình bày giới thiệu,giải thích(dùng định nghĩa,ví dụ,số liệu,phân loại,so sánh,…) -H/s đọc văn bản:Hạ Long-Đá và nước. -Vb thuyết minh về “sự kỳ lạ của Hạ Long”. Đây là vấn đề khó vì: +đối tượng thuyết minh rất trừu tượng(giống như trí tuệ, tâm hồn, tình cảm…) +ngoài việc thuyết minh về đối tượng,còn phải truyền được cảm xúc và sự thích thú tới người đọc -giải thích những khái niệm,sự vận động của nước -biện pháp nghệ thuật:miêu tả,so sánh… Bài tập 2: I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh 2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Ghi nhớ/13 I.Luyện tập 4.Củng cố: Chốt lại lý thuyết chung. 5.Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài luyện tập: Lập dàn ý cho bài thuyết minh các đồ dùng:cái quạt, cái bút, cái nón…

File đính kèm:

  • docTuan 1 Van 9 2007.doc
Giáo án liên quan