Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

A. Mục tiêu:

 - Qua giờ học giúp hs cảm nhận được xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và kvọng của nhà thơ muốn làm MXNN để dâng hiến cho đời, đất nước. Từ đó giúp hs hiểu đc giá trị ý nghĩa của cuộc sống: sống có ích cho đời cho cuộc sống.

 Hiểu được nét đặc sắc NT của tp: Giọng điệu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.

 Tích hợp Vb: Viếng lăng Bác; TV: Ngôn ngữ, biện pháp tu từ ; TLV: NL về tp vh.

 - GD tư tưởng: sự khiêm tốn, tình yêu qh đất nước, học tập để góp phần xd đất nc.

 - Rèn luyện kĩ năng đọc cảm thụ phân tích h.ả thơ.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Soạn G.á

 - HS: Soạn chuẩn bị kĩ bài trước khi học.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 116 MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải ) Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Qua giờ học giúp hs cảm nhận được xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và kvọng của nhà thơ muốn làm MXNN để dâng hiến cho đời, đất nước. Từ đó giúp hs hiểu đc giá trị ý nghĩa của cuộc sống: sống có ích cho đời cho cuộc sống. Hiểu được nét đặc sắc NT của tp: Giọng điệu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. Tích hợp Vb: Viếng lăng Bác; TV: Ngôn ngữ, biện pháp tu từ ; TLV: NL về tp vh. - GD tư tưởng: sự khiêm tốn, tình yêu qh đất nước, học tập để góp phần xd đất nc. - Rèn luyện kĩ năng đọc cảm thụ phân tích h.ả thơ. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn G.á - HS: Soạn chuẩn bị kĩ bài trước khi học. C. Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc bài thơ Con cò. Từ hình ảnh con cò nhà thơ khái quát lên quy luật mang tính triết lí nào về lòng mẹ? * Vào bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung - Em hiểu biết gì về tg? - Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? - Em có nhận xét gì về thể thơ, nhịp thơ? - Căn cứ vào dòng cảm xúc của bài thơ em hãy cho biết bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? L.ý đọc: Giọng vui tươi suy ngẫm, đọc giọng tưng bừng phấn khởi phần đầu, chậm sâu lắng phần cuối. GV đọc- hs đọc - Mở đầu bài thơ (k1) cảnh sắc về mxuân được tác giả phác hoạ qua những hình ảnh âm thanh nào? - 1 khung cảnh như thế nào được gợi lên qua những hình ảnh âm thanh đó? - Cấu tạo của 2 dòng thơ đầu có gì đặc biệt? - Cảm xúc của tác giả về mùa xuân TN được thể hiện ntn ở khổ 1? - Hình ảnh đất nước vào xuân được miêu tả ntn qua khổ thơ 2? Nhịp điệu mùa xuân được thể hiện ntn? - Bpháp khắc hoạ nhịp điệu mùa xuân là biện pháp NT gì? - Theo em, tại sao tg lại chọn h.ả người cầm súng, người ra đồng để mtả cảnh đất nc vào xuân? - Trước cảnh đất nước con người vào xuân tác giả có những suy tư, suy nghĩ gì về đất nc? - Thanh Hải đã nói lên điều gì qua khổ thơ này? - NT đặc sắc được sử dụng trong khổ thơ này là NT gì? - Phương thức diễn đạt cơ bản ở khổ 3 là gì? hs: LL- mtả GV: 3 khổ thơ tg sử dụng từ ngữ giàu h.ả, msắc nhạc điệu. Dùng điệp từ nhấn mạnh Cxúc của tg đc phát triển từ cái nhìn cụ thể về mxuân đến sự khái quát về tư thế sức mạnh của dân tộc. - Xúc cảm trước cảnh sắc mùa xuân của TN đất nước tác giả có tâm trạng khát vọng gì? - Tâm niệm đc bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? - Qua những h.ả thơ đó tg biểu hiện 1 tâm niệm nguyện ước ntn? - Trong bài thơ k1 tg xưng là tôi, vậy tại sao k4 tg k xưng là tôi mà lại xưng là ta? Xưng hô này có giá trị biểu đạt ntn? - Trong khổ thơ 4 đại từ "ta" vừa hiểu là góc độ chung vừa là của mọi người. Vừa hiểu là sự cống hiến cho đời, đnc của tg. Vậy khổ 6 "Mùa xuân ta xin hát" Ta ở đây mang màu sắc riêng hay chung nhiều hơn? GV: Tg xin hát đến giây phút cuối đời mình dù khúc hát buồn nhưng trong cái bao la của đnc, của nc non ngàn dặm (bát ngát, mênh mông hoà vào khúc hát của qh đnc). - Qua những chi tiết vừa phân tích em hiểu gì về tg? - Để diễn đạt được kvọng làm mxnn tg sử dụng hình thức NT gì để diễn đạt? ý nghĩa của các hình thức NT ấy? - Bài thơ gồm 6 khổ thơ, những khổ thơ nào thể hiện tập chung nhất tư tưởng chủ đề của bài thơ? Hay: em hiểu ntn về nhan đề của bài thơ? - Bài thơ có nét đặc sắc gì về NT? L: hs đọc ghi nhớ- sgk L: hs đọc diễn cảm bài thơ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - 1930- 1980 (Phạm Bá Ngoãn) - Quê Phong Điền- Thừa Thiên Huế. - Trong k/c chống Mĩ là cây bút có công xây dựng nền văn học CMMN. 2. Tác phẩm: Viết 11.1980 - Thể thơ 5 tiếng: nhịp 3/2; 2/3 - vb trữ tình. Pthức : biểu cảm 3. Bố cục: 2 phần - P1: 3 khổ thơ đầu -> Cảm nghĩ về nx của thiên nhiên đất nước. - P2: 3 khổ thơ con lại -> Cảm nghĩ về mùa xuân nho nhỏ của mỗi người (mùa xuân của lòng người) II. Đọc và phân tích: A. Đọc: B. Phân tích: 1. Cảm nghĩ về mùa xuân của thiên nhiên, đất nước: - Dòng sông xanh -> Kgian rộng lớn. 1 bông hoa tím biếc Msắc tươi thắm tiếng chim- hót vang trời Âm thanh vang vọng. -> Cảm nhận: thị giác- thính giác. - Tươi đẹp, rộn rã, tràn đầy sức sống. Cấu trúc thơ: Đảo ngữ Từng giọt long lanh rơi -> Cảm nhận: Tôi đưa tay tôi hứng thính giác-x.giác => Cảm xúc say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời vào xuân. (Cảm xúc tha thiết nồng nàn) Mxuân người cầm súng Tất cả hối hả Lộc trải dài nương mạ xôn xao -> Điệp từ, từ láy. => Biểu hiện sức sống rộn ràng, sôi nổi khẩn trương của đất nước. " Đất nước bốn nghìn năm... phía trước" => Sức sống bền bỉ, vững vàng tiến lên của đất nước, của dân tộc. Thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào hiện tại tương lai của đất nước(TQ) -> NT: So sánh. 2. Cảm nghĩ về mùa xuân nho nhỏ của mỗi người: - Tâm niệm khát vọng: " Ta làm con chin hót ...Dù là khi tóc bạc" => Sống hoà nhập vào cuộc sống của đất nước; góp phần cống hiến phần tốt đẹp cho đời, đất nước (dù nhỏ bé) Hoà nhập gắn bó vào cái chung của đất nước (sự khiêm tốn): Muốn sống lâu cống hiến đóng góp cho đất nước. Tg (riêng,cá thể) - Tôi-> ta: Mọi người (kq, chung) - Ta: (K6) Mang màu sắc riêng-> tâm sự của nhà thơ. => Lạc quan yêu đời. -> NT: Điệp từ, ngắt nhịp, gieo vần để nhấn mạnh tâm niệm của tác giả. III. Tổng kết- luyện tập: 1. Tổng kết: - MXNN diễn tả t/cảm xúc động của tg đối với TN đất nước. Thể hiện kvọng đóng góp cống hiến cho đời, đất nước. Là 1 khúc ca yêu đời, tràn đầy niềm lạc quan của tg. - NT: Thể thơ 5 tiếng, ngôn ngữ chọn lọc giàu h.ả màu sắc âm thanh, biện pháp tu từ, so sánh gieo vần tạo thành 1 bản nhạc tràn đầy niềm lạc quan. Mạch cxúc tứ thơ chặt chẽ. 2. Luyện tập: D. Củng cố, dặn dò: - Củng cố: + Mxuân của TN, đất trời vào xuân + Kvọng giản dị, khiêm nhường của tác giả. + NT điệp từ, so sánh, h.ả ẩn dụ - Dặn dò: + Học thuộc bài thơ, học bài + Soạn vb Viếng lăng Bác tiết sau học.

File đính kèm:

  • docTiet 116 Mua xuan nho nho Ngu van 9.doc
Giáo án liên quan