A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
-Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng những cuộc đối thoại, tưởng tượng và xây dựng những hình ảnh thiên nhiên.
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: tư liệu về TaGo, hình ảnh.
HS: soạn bài, sưu tầm tư liệu về tình mẹ con.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 127: Mây và sóng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 127
Văn bản: Mây và sóng
R.Ta – Go
Ngày soạn:………….
Ngày giảng:…………
A.Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
-Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng những cuộc đối thoại, tưởng tượng và xây dựng những hình ảnh thiên nhiên.
B.Phương tiện dạy học
GV: tư liệu về TaGo, hình ảnh.
HS: soạn bài, sưu tầm tư liệu về tình mẹ con.
C.Cách thức tiến hành
-Phương pháp: thuyết trình, bình giảng, thảo luận.
D.Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức
.................................................................................................................................
II.Kiểm tra bài cũ
? HTL bài thơ Nói với con? Người cha mong muốn những gì về người con?
!Mong con sẽ thủy chung với quê hương, sống vượt qua gian khó…
III.Bài mới
GV: Tình cảm mẹ con là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao quý nhất của con người, có rất nhiều nhà văn nhà thơ viết về đề tào này.
Như Chế Lan Viên: “dù ở gần con, dù ở xa con…
Nguyễn Khoa Điềm: “em Cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi…
Hôm nay ta đến với những cảm nhận của TA go qua bài…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
? Em hãy cho biết vài nét về tác giả Ta Go?
(ông là nhà thơ gặp nhiều bất hạnh trong cuộc sống, trong 6 năm (1902-1907) 6 người thân của ông đã chết, cho nên tình cảm gia đình luôn là đề tài lớn cho Ta Go thể hiện)
? Cho biết xuất xứ của tác phẩm?
Yêu cầu: phân biệt giọng người con, người mẹ, mây, sóng, chú ý đối thoại, độc thoại.
? em hãy cho biết thể thơ của văn bản
? em có thể phân chia bố cục bài thơ?
(nhân vật em bé là nhân vật trữ tình)
Bài thơ được biểu đạt bằng phương thức nào?
? Trong cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ, mây đã nói với em bé về những gì?
?Em thấy trò chơi đó có thích không? có đáng tham dự một trò chơi như vậy không?
?ý định của em bé như thế nào khi em nói :” nhưng làm thế nào mình lên đó được?
(em bé muốn đi chơi cùng với mây với những trò chơi vô cùng bổ ích lí thú).
? Nhưng cuối cùng em bé đã quyết định như thế nào, lời thơ nào thể hiện điều đó
?Em hiểu gì về tình cảm của em bé với mẹ qua quyết định này? Em bé có phải là con ngoan không?
?ở nhà với mẹ em bé đã tưởng tượng ra trò chơi ntn?
?Vì sao em bé tin rằng trò chơi của em bé thú vị hơn?
?mẹ có vui không khi con ở nhà với mẹ?
(mẹ vui hơn, biết ơn con, hi vọng nhiểu vào lòng hiếu thảo của con)
?Em hãy tìm hiểu nghệ thuật trong đoạn thơ?
(theo dõi P2)
?Sóng đã nói với em bé những gì?
? Nếu Sóng rủ em đi chơi thì đó là một trò chơi ntn?
?Em hiểu ý định của em bé ra sao từ câu trả lời:”nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được”?
? Quyết định cuối cùng của em bé?
?Em bé đã tưởng tưởng ra trò chơi gì?
(con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, con lăn, lăn, lăn mãi…)
?trò chơi đó hay không? vì sao?
?Em cảm nhận như thế nào về tình mẹ con?
(chốt)
(GV điều khiển)
?Bài thơ nói cho ta biết tình cảm tốt đẹp nào trong đời sống con người?
(Bài thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ, song cũng nhắc nhở mọi người rằng hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi, bí ẩn, do ai ban cho mà ngay ở trên trần thế).
(trả lời), l ông sinh năm 1861. 1941, tại Can Cut Ta, là nhà thơ nổi tiếng của ấn Độ.
Rút trong tập Si-Su (trăng non) năm 1909.
(HS đọc và nhận xét)
(xem thêm SGK)
HS trả lời
-2 phần
- Phần 1: cuộc trò chuyện của con với mây và mẹ.
- Phần 2: cuộc trò chuyện của con với sóng và mẹ.
(trà lời)
(đọc P1)
-“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lục chiều tà…hãy đến nơi tận cùng của trái đất”.
(HS tự bộc lộ)
Em bé muốn đi chơi.
(nghe)
-Mẹ mình đang đợi ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đến được? -> lựa chọn ở nhà với mẹ
-Không muốn đi mà muốn ở nhà buổi chiều đợi mẹ.
-(trả lời): “ con là mây và mẹ sẽ là trăng, mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm”.
-(trả lời)
<HS đọc P2)
“bọn tớ ca hát…Hãy đến rìa biển cả…”.
-hay, lí thú, hợp với trẻ em.
Em be muốn vui chơi cùng Sóng trên biển.
I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Là nhà thơ lớn của ấn Độ.
2. Tác phẩm
Sáng tác năm 1909, trong tập trăng non.
3. đọc và tìm hiểu chú thích.
a, đọc
b, chú thích
II, Phân tích
1.Kết cấu, bố cục
-Thể thơ tự do (thơ văn xuôi).
- Bố cục: 2 phần
-Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm.
2.Phân tích bài thơ
2.1 Cuộc trò chuyện giữa con với mây và mẹ
->Là một trò chơi đáng tham dự, vì nó diễn ra tự do, vui vẻ trên bầu trời cao rộng có cả trăng bạc làm bạn.
-Em bé không đi chơi mà ở nhà với mẹ
->Yêu mẹ hơn yêu mây, là người con ngoan, hiếu thảo.
-Tưởng tượng ra trò chơi với mẹ.
->vì có cả mây, bầu trời và mẹ.
-Nghệ thuật: sử dụng đối thoại, độc thoại, những hình ảnh tưởng tượng bay bổng.
2.2 Cuộc trò chuyện của em bé với Sóng và mẹ.
Sóng rủ em đi chơi: có không gian biển rộng->hấp dẫn, bổ ích, lí thú.
-Người con muốn ở nhà với người mẹ.
->sự liên tưởng thú vị.
-Niềm vui của bé được nhân đôi: vừa có mẹ, có biển cả.
-Tình mẹ là niềm vui lớn nhất của con trẻ.
III.Tổng kết
1.Nội dung
2.Nghệ thuật
-Hình ảnh thiên nhiên chân thực, mang nhiểu ý nghĩa tượng trưng.
*Ghi nhớ (SGK)
IV.Củng cố
?Tình mẹ con trong bài thơ thể hiện như thế nào?
?Tại sao em bé khước từ mọi lời từ chối để ở nhà với mẹ?
-Nêu cảm nhận về tình mẹ con trong bài thơ?
V.Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lòng bài thơ
Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật.
E.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 126 May va song.doc