A. CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung ý nghĩa của đtr hồi 4 vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch.
- Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Hương Tưởng: tạo dựng tình huống, tình cảm đối thoại và hành động thể hiện nội tâm, tính cách của nhân vật trong vở kịch.
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch
- Rèn luyện kỹ năng độc, phân vai, phân tích xung đột kịch qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4105 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 161, 162: Văn bản Bắc sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 - Bài 32 - 33
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 161 + 162: Văn bản
bắc sơn
A. Chuẩn bị:
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung ý nghĩa của đtr hồi 4 vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch...
- Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Hương Tưởng: tạo dựng tình huống, tình cảm đối thoại và hành động thể hiện nội tâm, tính cách của nhân vật trong vở kịch.
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch
- Rèn luyện kỹ năng độc, phân vai, phân tích xung đột kịch qua lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn giáo án
2. HS: Soạn bài, học bài cũ.
B. Thể hiện trên lớp:
* ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của (H)
II. Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
HS
?
GV
?
GV
?
GV
HS
?
Đọc chú thích trong SGK/164-165
Nêu vài nét về tác giả?
Các sáng tác của ông đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng ls những sáng tác của ông gồm nhiều thể loại: T2, kịch, truyện cho thiếu nhi.
Năm 1996 ông được truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.
Nêu hoàn cảnh ra đời của vở kịch "Bắc Sơn".
Giới thiệu về thể loại kịch.
ở lớp 7, 8 em đã học một số văn bản kịch vậy em hãy nhắc lại thế nào là thể loại kịch và sự phân chia thể loại kịch?
* Kịch dùng ng2 trực tiếp của các nhân vật (đối thoại, độc thoại...) cử chỉ, hành động để thể hiện mâu thuẫn, xung đột trong hiện thực đời sống.
- Kịch: thể loại nghệ thuật tổng hợp.
* Phân loại kịch: có nhiều cách phân loại dựa theo cơ sở, tiêu chí...
- ND chính của vở kịch được thể hiện cốt truyện, cấu trúc, bố cục của vở kịch có thể chia làm nhiều hồi (màn, lớp, cảnh)...
Yêu cầu hs đọc phân vai theo các nhân vật trong văn bản.
Đọc chú thích SGK
Hãy thuật lại diễn biến của lớp kịch trong hồi 4?
- HS tóm tắt -< GV tóm tắt
Xung đột trong lớp kịch này là gì?
- Mâu thuẫn giữa ta - địch.
- Mâu thuẫn giữa những cán bộ CM (Thái - Sửu) với bọn Pháp (quan, lính) và tay sai phản động (Ngọc) lồng trong >< nội tâm giữa Ngọc - Thơm...
Vậy tình hình ra sao? Thơm đã đối phó ntn? chúng ta cùng tìm hiểu qua nhân vật
Đọc trong lớp kịch II hãy tìm chi tiết nói về diễn biến tâm trạng của Thơm khi cứu Cửu và Thái?
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) Dục Tú - Đông Anh - Hà Nội ông viết văn từ trước CMT8/1945.
- Bắc Sơn được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946 là vở kịch gồm 5 hồi. Đoạn trích là 2 lớp của hồi 4.
2. Đọc văn bản
II. Phân tích:
1. Diễn biến tâm trạng và hành động của Thơm.
Thải, Cửu
- Nhầm rồi, hỏng rồi
- Cố có định bắt tôi không?
- Tôi giết anh rồi?
- Đừng cuống mới được để tôi ra xem
- Tôi biết cô Thơm, anh đừng nghi dòng máu cụ Phương
- Tôi không tin vợ Việt gian
- Chúng ta bắt tay (n) một lần cuối cùng rồi đi
? NT xây dựng đoạn kịch
- XD tình huống éo le
Thơm
- Không, không đời nào, ông định bắt Ngọc phải không?
- Tôi chết thì chết chứ tôi không bắt hai ông đâu
- Để tôi ra 2 ông đừng ra
- Làm thế nào 2 ông? có cả tây, Ngọc cũng đi vào đấy lo quá.
- Hai ông đứng nói nữa Ngọc nó về, hai ông đừng đi đâu, hãy tạm vào đây.
Này có gì đặc sắc?, bất ngờ, cách tổ
Chức đối thoại với giọng điệu khác (n) phù hợp với từng nhân vật
Hãy phân tích để làm rõ tâm trạng bất ngờ của Thơm trong tình huống bất ngờ?
Trong tình huống bất ngờ căng thẳng Thái, Cửu trong lúc lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn lại chạy trốn đúng nhà Ngọc lúc chỉ còn Thơm ở nhà, phải có sự lựa chọn, đưa ra các quyết định. Tình huống bất ngờ đã t/đ đến tâm trạng của Thơm và hđ của cô.
Qua phân tích em đánh giá về nv Thơm ntn?
Cô có hành động táo bạo, bất ngờ, Thơm thoát ra khỏi trạng thái trù trừ day dứt để đứng hẳn về phía cách mạng, hành động này không phải ngẫu nhiên, tuỳ hứng... cảm tình với cách mạng, nhớ đến cách chết của cha và em, hoàn cảnh gia đình và dần nhận ra bộ mặt thật của chồng...
Đọc lớp III trong hồi kịch (hs đọc)
Khi Ngọc về tâm trạng và hành động của Thơm diễn biến ntn? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
Thơm
- Anh thằng Sáng có phải đi nữa không?
Hai thằng nào?
Thì làm gì cứ phải thâm thù thế?
Thế nào có đi không?
Tính gì mà tính kỹ thế
Ngọc
- Nói đùa đấy chứ, cũng phải đi đây [...] còn 2 thằng ấy thì còn ăn không ngon ngủ không yên
- Hai cái thắng tướng cướp... bắt được 2 thằng ấy thì cũng được vài ngàn đồng.
- Thâm thù gì đâu nhưng phải cho nó biết tay mình.
- Đi bây giờ đấy... thế được.
- Tình gì, tính tiền chứ còn tính gì? Thôi tôi đi đây.
?
?
?
?
GV
?
?
?
Cách thể hiện diễn biến tâm trạng của Thơm đối với chồng có gì khác khi cứu Thái và Cửu?
- Tổ chức đối thoại hợp lý, giọng điệu nhân vật thay đổi phù hợp với hành động.
Từ đó em thấy nhân vật Thơm có chuyển biến ntn? ý nghĩa của sự chuyển biến ấy?
Cách tổ chức lời thoại khéo léo xung đột kịch diễn ra trong chuỗi các hành động kịch có liên quan, quan hệ gắn kết với (nv) tác giả giúp người đọc hiểu rõ sự chuyển biến của Thơm... Trong tình huống nguy hiểm Thơm buộc phải tìm cách che mắt chồng, đóng kịch với Ngọc để hắn không nghi ngờ... để cứu 2 chiến sĩ cách mạng.
Em hãy thuật lại hoàn cảnh tình huống giúp ta hiểu tình cảm của 2 nn này?
- hs tóm tắt
Theo em, bằng cách nào tác giả giúp ta hiểu được nét tính cách của Thái và Cửu?
- Bằng việc xây dựng tình huống kịch éo le, bất ngờ nhịp điệu căng thẳng trong đối thoại.
- 2 nv này để lại ấn tượng đậm nét...
Trong cuộc đối thoại với Thơm, Ngọc dần lộ rõ bản chất của mình. Em hãy t2 các chi tiết cơ bản để thể hiện bản chất của Ngọc?
- hs tóm tắt
Cách khắc hoạ tình cảm nv Ngọc có gì đặc sắc?
- XD nv nhất quán từ ngữ - hành động, từ cử chỉ đến điệu bộ
Em hiểu bản chất thực của Ngọc là gì?
Khái quát những nét chính về nt và nd của văn bản?
Thơm khôn khéo hành động đối phó với Ngọc để bảo vệ hai chiến sĩ cách mạng.
2. Các nhân vật khác
a, Nhân vật Thái, Cửu.
Thái bình tình, sáng suốt có niềm tin vào quần chúng.
- Cửu hăng hái song nóng nảy.
b, Nhân vật Ngọc
Ngọc tham vọng ham muốn địa vị quyền lực, rắp tâm phản dân hại nước
IV. Tổng kết
- XD mâu thuẫn xung đột kịch
- Tình huống kịch éo le, bất ngờ, ng2 nhịp điệu thay đổi
III. Hướng dẫn (H) học làm bài
- Đọc lại văn bản
- Học ghi nhớ
- Soạn "Tôi và chúng ta"
File đính kèm:
- Tiet 161 162 Bac Son.doc