I Mục tiêu cần đạt:: Giỳp học sinh:
1. Kiến thức.
Thấy được vai trũ của yếu tố miờu tả hành động, sự việc và cảnh vật và con người trong văn tự sự.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện các kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một VB.
II. Chuẩn bị:
- Đoạn văn mẫu
- ễn lại kiến thức ngữ văn 8 có liên quan tới bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
* Bước 1:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của học sinh.
* Bước 2: Bài mới: Giới thiệu bài: Ở chương trỡnh NV 8, chỳng ta đó được tỡm hiểu “Miờu tả và bản chất trong VB tự sự”. Giờ học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp vai trũ của miờu tả trong VB tự sự. Từ đó các em vận dụng viết các đoạn văn bài văn.
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 32 đến tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS ND
Tiết 32
MIêu tả trong văn bản tự sự
I Mục tiêu cần đạt:: Giỳp học sinh:
1. Kiến thức.
Thấy được vai trũ của yếu tố miờu tả hành động, sự việc và cảnh vật và con người trong văn tự sự.
2. Kỹ năng.
Rốn luyện cỏc kĩ năng vận dụng cỏc phương thức biểu đạt trong một VB.
II. Chuẩn bị:
Đoạn văn mẫu
ễn lại kiến thức ngữ văn 8 cú liờn quan tới bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
* Bước 1:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của học sinh.
* Bước 2: Bài mới: Giới thiệu bài: Ở chương trỡnh NV 8, chỳng ta đó được tỡm hiểu “Miờu tả và bản chất trong VB tự sự”. Giờ học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp vai trũ của miờu tả trong VB tự sự. Từ đú cỏc em vận dụng viết cỏc đoạn văn bài văn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
* Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, phân tích mẫu.
* Vớ dụ: đoạn trớch (SGK tr 91)
- 2 HS đọc VD.
? Đoạn trớch trờn kể về trận đỏnh nào?
?Trong trận đỏnh này Quang Trung xuất hiện (làm gỡ) như thế nào?
?Hóy chỉ ra cỏc chi tiết miêu tả trong đoạn trớch? Cỏc chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
?Bạn kể lại nội dung đoạn trớch với 4 sự việc (SGK tr91) đó được chưa, vỡ sao?
-> Mới chỉ là liệt kờ cỏc sự việc diễn ra theo trỡnh tự thời gian và mới chỉ trả lời được cõu hỏi “việc gỡ đó xảy ra” chưa trả lời được xảy ra ntn? Chưa sử dụng yếu tố miờu tả. => Cõu chuyện khụ khan, khụng sinh động.
?Hóy rỳt ra nhận xột: Yếu tố miờu tả cú vai trũ ntn đối với VB tự sự?
1 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập:
* Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được các yếu tố miêu tả trong văn tự sự và biết vận dun chúng.
* Phương pháp: Thảo luân trình bày,vấn đáp...
- 1 HS đọc yờu cầu bài tập
- Làm vào vở
- Trỡnh bày trước lớp -> nhận xột
- GV đỏnh giỏ
- Đọc yờu cầu BT
- Làm miệng trước lớp
- HS nhận xột
I. Tỡm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
-> Trận đỏnh đồn Ngọc Hồi.
-> Quang Trung chỉ huy tướng sĩ: Rất mưu trớ, oai phong.
+ “Nhõn cú giú bấc… làm hại mỡnh”
+ “Quõn Thanh chống khụng nổi …mà chết”
+ “Quõn Tõy Sơn thừa thế…lung tung”
- Các yếu tố miêu tả trong đoạn trích -> nhằm thể hiện hình ảnh Quang Trung: oai nghiêm, dũng mãnh, cổ vũ động viên quân sĩ.
- Làm nổi bật quõn Thanh và quõn Tõy Sơn.
- Yếu tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm, tính chất ... của sự vật, con người và cảnh vật trong t/p.
- Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.
* Ghi nhớ: ( SGK)
II Luyện tập
Bài tập 1: SGK tr 92.
* Đoạn 1: Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả 2 chị em TK ở nhiều nét đẹp.
+ TV: Hoa cười ngọc thốt
+ TK: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn .
=> Chân dung nhân vật tươi đẹp.
* Đoạn 2: Cảnh ngày xuân.
- Tả cảnh: + Ngày xuân con én.
+ Cỏ non xanh rợn chân trời
Bài tập 2:
-Yêu cầu kể về việc chị em TK đi chơi xuân.
+ Giới thiệu khung cảnh chung và chị em TK đi hội.
+ Tả cảnh.
+ Tả lễ hội không khí.
+ Tả cảnh con người trong lễ hội.
+ Cảnh ra về.
* Bước 3: Cũng cố và dặn dò:
Nắm vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
Ôn tập để viết tôt bài viết số 2.
--------------------------------------------------
NS ND
Tiết 33: Trau dồi vốn từ
I . Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
2. Kỹ năng:
- Giải nghĩa từ và sử dụnh từ đúng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Một số bài viết mắc lỗi dùng từ của học sinh trong bài viết số 1.
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp:
* Bước 1:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm và đặc điểm của thuật ngữ.
* Bước 2: Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết rèn luỵện để nắm vững nghiã của từ và cách dùng từ.
* Mục tiêu: Học sinh biết cách trau dồi vốn từ.
* Phương pháp: Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận.
VD 1: (SGK/99, 100)
- 1 HS đọc.
?Cho biết T/g Phạm Văn Đồng muốn núi gỡ?
->Muốn làm rừ 2 ý:
* VD1: Tiếng Việt là một ngụn ngữ cú khả năng rất lớn để đỏp ứng nhu cầu diễn đạt của người viết.
? Xác định lỗi diễn đạt trong các câu sau:
- HS thảo luận, cùng tìm lỗi.
.* VD2:
a) VN chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
- Lỗi diễn đạt: Thắng cảnh đẹp.
- Bỏ từ đẹp vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp.
b) Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
- Lỗi diễn đạt: dự đoán vì dự đoán có nghĩa là đoán trước tương lai, sự việc nào đó có thể xảy ra trong tương lai.
- Có thể sử dụng từ: phỏng đoán, ước đoán, ước tính
c) Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.
- Lỗi diễn đạt: đẩy mạnh vì khi nói về quy mô thì chỉ có mở rộng hay thu hẹp.
? Giải thích vì sao có những lỗi này.( chưa hiểu nghĩa của từ , người viết “ không biết dùng tiếng ta”.)
-> Người viết khụng biết chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng từ mà mỡnh sử dụng.
? Để “biết dung tiếng ta” cần phải làm gỡ?
-> Nắm được đầy đủ, chớnh xỏc nghĩa của từ và cỏch dựng từ.
GV: Muốn phỏt huy khả năng tối đa của Tiếng Việt, mỗi cỏ nhõn phải khụng ngừng trau dồi ngụn ngữ của mỡnh mà trước hết phải trau dồi vốn từ.
- Gv cho HS rút ra ghi nhớ trong SGK
Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh rèn luyện để làm tăng vốn từ.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết là việc lam thường xuyên.
* Phương pháp: Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ...
* VD 3: (SGK/100, 101)
1HS đọc ý kiến của Tụ Hoài.
?Em hiểu ý kiến sau đõy ntn?
-> Nhà văn Tụ Hoài phõn tớch quỏ trỡnh trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cỏch học lời ăn, tiếng núi của nhõn dõn.
?So sỏnh hỡnh thức trau dồi vốn từ ở cỏc VD?
- VD1: Trau dồi vốn từ bằng cỏch rốn luyện để biết đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa và cỏch dựng từ (cú thể đó biết nhưng chưa biết rừ)
- VD 2: Học hỏi để biết thờm những từ mà mỡnh chưa biết.
? Qua VD trờn cho biết làm thế nào để tăng vốn từ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Mục tiêu: Học sinh biết được nhiều từ cùng chỉ một đặc điểm hay hiện tượng.
*. Phương pháp: Vấn dáp, thảo luận.
- Đọc yờu cầu BT và Chọn cách giải thích đúng:
- Làm miệng trước lớp
- H/s khỏc nhận xột, bổ sung
- Hướng dẫn H/s làm bài.
- Hướng dẫn H/s làm bài tập.
- Đọc yờu cầu HS làm
GV yờu cầu HS về nhà làm bài tập cũn lại
I Rốn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cỏch dựng từ.
*Ghi nhớ 1(SGK)
- Cần trau dồi vốn từ
- Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong những văn cảnh cụ thể.
- Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.
- Tích luỹ thêm những yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ của bản thân.
II, Rốn luyện để làm tăng vốn từ.
* Ghi nhớ 2: Rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết làm tăng vốn từ là việc thường xuyờn phải làm để trau dồi vốn từ
III Luyện tập
1-Bài tập 1: (SGK/101)
- Hậu quả là: Kết quả xấu.
- Đoạt là: Chiếm được phần thắng
- Tinh tú là : Sao trên trời.
2-Bài tập 2: (SGK/101)
A, Mẫu:
- Dứt, khụng cũn gỡ: tuyệt chủng, tuyệt giao…
- Cực kỡ, nhất: Tuyệt đỉnh, tuyệt mật…
B, Đồng:
- Cựng nhau, giống nhau: Đồng õm, đồng bào…
- Trẻ em: Đồng giao, đồng ấu…
- Chất (đồng): Chất đống…
3-Bài tập 3: Sửa lỗi
a, Im lặng thay bằng tĩnh lặng (phự hợp với vật…)
b, Thành lập: lập nờn, xõy dựng nờn thay bằng thiết lập
c, Cảm xỳc: sự rung động trong lũng do tiếp xỳc với sự việc gỡ thay bằng cảm phục.
4-Bài tập 5: (SGK/103)
Chỳ ý quan sỏt, lắng nghe lời núi
- Đọc sỏch bỏo.
- Ghi chộp những từ ngữ mới + tra từ điển từ ngữ khú.
+ Bài tập 6: (SGK/104).
Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống:
a, điểm yếu d, lỏu tỏu
b, mục đớch cuối cựng e, hoảng loạn
c, đề bạt
* Bước 3: Cũng cố và dặn dò:
Luôn có ý thức trau dồi vốn từ.
Chuẩn bị bài Tổng kết từ vựng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
NS 29/10/13 ND 31/10/13
Tiết 34,35
viết bài tập làm văn số 2
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
Kỹ năng: Tạo lập văn bản tự sự.
II.Chuẩn bị:
Giáo viện: Đề, giấy, đỏp ỏn.
Học sinh: Ôn tập.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
* Bước 1:
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
* Bước 2: Bài mới:
Giáo viên ghi đề lên bảng:
Đề bài :
Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em lại về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động ấy
- Thể loại: Tự sự+ miêu tả
- Nội dung: Buổi thăm trường đầy xúc động
1. Mở bài: Giới thiệu về hoàn cảnh, lớ do về thăm trường và cảm xỳc của em (tụi)
2. Thõn bài: Những điều gì làm em xúc động
- Cảnh vật thay đổi: hàng cây; lớp học; sân trường
*Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng nhớ kỉ niệm xưa
- Con người thay đổi: Học sinh mới ; không khí ở trường; thầy cô :(Già đi nhiều -Miêu tả hình ảnh thầy cô,tình cảm của thầy cô giành cho mình :không hề đổi thay )
- Cuộc trò chuyện đầy xúc động.
- Sau khi rời trường trở về.
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em
4 GV bao quát lớp -Học sinh trật tự làm bài
- Thu bài khi hết giờ .
* Bước 3: Củng cố và dặn dò:GV nhận xét ý thức của HS trong giờ viết bài .
Ôn tập văn tự sự
------------------------------------------------------------
NS 31/10/13 ND 1/11/13
Tiết 36,37:
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Kiến thức:
Nỗi bẽ bàng buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiềukhi bị gim lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của nàng.
Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
Kỹ năng:
Bổ sung kiến thức đọc hiểu truyện thơ trung đại
Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại , nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
Phân tích tâm trạng nhân vật, cảm nhận được sự thông cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
II.Chuẩn bị
Giáo viên: Tranh : Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Học sinh: Chuẩn bị bài.
III.Tiến trình lên lớp:
* Bước 1:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”
* Bước 2: Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:
* Mục tiêu: Học sinh đọc và nắm được vị trí , bố cục đoạn trích, nghĩa của một số từ ngữ.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.
- Gv đọc mẫu, học sinh đọc.
?Vị trí của đoạn trích
GV yờu cầu hiểu cỏc từ khú sau:
-Khoá xuân: khoá kín tuổi xuân-Kiều bị giam lỏng
-Sân lai: (điển cố) Sân nhà lão Lai tử chỉ sân nhà cha mẹ Kiều theo hiếu tử chuyện: Lão Lai tử người nước sở thời Xuân thu Rất có hiếu 70 tuổi vẫn còn nhảy múa ngoài sân mua vui cho cha mẹ
-Gốc tử: gốc cây tử- cây thị-chỉ cha mẹ đã già yếu
? Đoạn trớch chia làm mấy phần?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản.
* Mục tiêu: - Học sinh cảm nhận được hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp, nỗi nhớ , tâm trạng đau đớn, lo sợ của Thúy Kiều.
- Tấm loìng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Nghệ thuật tả cảnh nhụ tình , độc thoại nội tâm.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề, giảng bình...
GV yờu cầu HS giải một số từ khú?
GV: tỏc giả muốn mỉa mai cảnh ngộ trớ trờu, bất hạnh của Kiều.
? Trong cảnh ngộ ấy, Kiều đó cảm nhận phong cảnh xung quanh ntn?
- HS thảo luận, trả lời.
? Khụng gian được mở ra trước mắt Kiều ntn? (Tỡm chi tiết, hỡnh ảnh miờu tả cảnh thiờn nhiờn ở lầu NB)?
GV: Hỡnh ảnh “non xa”, “trăng gần”, “cỏt vàng”, “bụi hồng” cú thể cảnh thực mà cũng cú thể là hỡnh ảnh mang tớnh ước lệ gợi sự mờnh mụng, rợn ngợp của khụng gian-> diễn tả tõm trạng của Kiều.
? Hỡnh ảnh “mõy sớm đốn khuya” gợi ý nghĩa nào của thời gian? Tõm trạng của con người được thể hiện qua hỡnh ảnh đú ntn?
GV: Gợi thời gian tuần hoàn khép kín. Thời gian cũng như không gian giam hãm con người. Sớm và khuya, ngày và đêm Kiều thui tủi quê người một thân. Nàng chỉ biết làm bạn với mây sớm đền khuya và rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt vọng
?Câu thơ nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng là câu thơ diễn tả chính xác nhất tâm trạng của Kiều trước thiên nhiên + từ bẽ bàng đã giúp ta hiểu thêm số phận trớ trêu của nhân vật. Phân tích giá trị biểu cảm của nó trong đoạn thơ
-Bẽ bàng: Xấu hổ, buồn tủi - một tâm trạng ngổn ngang trăm mối bên lòng
- Nửa tình nửa cảnh: cảnh vật buồn tình cảm bị chia cách tâm hồn bị chà đạp
- Chia tấm lòng: diễn tả một nỗi niềm một nỗi đau đớn tuyệt vọng
* Sáu câu đầu là một không gian nghệ thuật và một tâm trạng nghệ thuật đồng hiện
G/V: Cảnh lầu Ngưng Bích không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Sáu câu đầu tác giả mượn cảnh để giãi bày tâm sự đó là biện pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
GV tiểu kết tiết 1. chuyển sang ý 2
Tiết 2 – Tiết PPCT 37
- Học sinh đọc
? Tám câu thơ diễn tả tình cảm của Kiều cụ thể là gì?
-> Tâm trạng thương nhớ cha mẹ, nhớ người yêu
? Tâm sự ấy thể hiện như thế nào? (Nói với ai ) Sự thể hiện có gì đặc biệt
- Kiều ở một mình ,nói thầm với chính mình
G/V; Tâm trạng của Kiều được thể hiện qua nghệ thụt điêu luyện bậc thầy của ND- nghệ thuật độc thoại nội tâm
? ở lầu Ngưng Bích nỗi nhớ đầu tiên nàng giành cho ai?
- Người yêu- Kim Trọng
? Nhớ Kim Trọng trước cú hợp lớ k vỡ sao?
HS trả lời -> GV: Khụng phải nàng khụng nhớ cha mẹ nhưng sau gia biến nàng làm trũn bổn phận làm con với cha mẹ. ở nơi lầu NB nàng nhớ ng yờu trước hết nàng coi mỡnh phụ tỡnh chàng Kim.
? Nàng nhớ về những điều gi? Nỗi nhớ ấy được biểu hiện qua hình ảnh nào? Hình dung lại nỗi nhớ đầu tiên đó?
- Những hình ảnh dưới nguyệt chén đồng, tin sương, rày trông mai chờ, bên trời góc bể, tấm son gột rửa
=> là những hình ảnh chỉ không gian thời gian cách biệt 15 năm giữa 2 người. Ngoài ra nó còn góp phần diễn tả điều gì?
GV: khi phải từ bỏ tình yêu nhưng không bao giờ quên mối tình đầu trong sáng. Nàng là một người tình chung thu. Lời thơ ít ý thơ nhiều trong lời thơ như có nhịp thổn thức của một trái tim yêu say đắm. Câu thơ tấm son gột rửa bao giờ cho phai có thể hiểu theo hai cách
GV: Theo em trong 8 câu thơ này những yếu tố nào đã kết nối trực tiếp làm thành một hệ thống ngôn ngữ độc thoại nội tâm
- Những động từ: Tưởng ,trông, chờ ,bơ vơ, gột rửa, phai làm vị ngữ
? Tỏc giả biểu hiện nỗi nhớ cha mẹ qua những hỡnh ảnh nào? (xút người tựa cửa hụm mai).
? Hình dung lại nỗi nhớ đó . Qua đó em thấy tâm trạng Kiều như thế nào
GV: Nàng thương cha mẹ khi sáng khi chiều khi tựa cửa ngóng trông tin con trông mong sự đỡ đần. Nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không được tự tay chăm sóc và hiện giờ ai trông nom
Kiều nói với lòng mình, những câu thơ ẩn chủ ngữ chứa đựng tâm sự xót xa cho mối tình nặng lời thề son sắt đã bị tan vỡ
? Diễn tả nỗi nhớ, ND biểu đạt bằng những nét nghệ thuật độc đáo nào?
? Dựa vào chú thích sgk và trong nỗi nhớ của Kiều những nét nghệ thuật này gợi lên nét tâm trạng của Kiều như thế nào?
GV: Thành ngữ, điển cố đều nói lên tâm trạng nhớ thương tấm lòng hiếu thảo của nàng. Kiều tưởng tượng nơi quê nhà tất cả đã đổi thay mà sự đổi thay lớn nhất là Gốc tử đã vừa người ômNghĩa là cha mẹ ngày thêm già yếu. Cùng với nó cụm từ cách mấy nắng mưa đã vừa nói được sức mạnh tàn phá của tự nhiên với cảnh vật và con người vừa nói được thời gian xa cách bao mùa mưa nắng
G/V: Lần nào khi nhớ về cha mẹ Kiều cũng nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận mình phụ công sinh thành nuôi dưỡng của cha mẹ
? Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng bích cũn thấy Kiều là người như thế nào
GV: Kiều là người đáng thương nhất nhưng nàng quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng về cha mẹ. Kiều là người tình thuỷ chung ,là người con hiếu thảo, Là người có tấm lòng vị tha đáng trân trọng
? Tại sao ND để Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước mới nhớ đến cha mẹ mình
- Đây là dụng ý nghệ thuật của ND (Với Kim Trọng nàng chưa thực hiện được lời hen ước còn vơi mẹ cha nàng đã thực hiện được tấm long hiếu thảo của mình: Nàng đã bán mình chuộc cha )
G/V:
ND dẫ sử dụng ngôn ngữ độc thoại kết hợp giữa phong cách cổ điển và phong cách dân tộc tạo nên những vần thơ biểu cảm thể hiện một tâm trạng bi kịch của Kiều. Giọng thơ rưng rưng lệ nỗi đau của nàng như thấm vào cảnh vật thời gian và lòng người bấy lâu nay
Học sinh đọc 8 câu thơ cuối
? Trong đoạn này, em thấy nghệ thuật có gì đặc biệt? Nghệ thuật đó có tác dụng diễn tả nội dung ntn?
? Mỗi cảnh vật đều gợi trong K nỗi buồn ntn?
+ Nhìn cánh buồm đ nỗi buồn da diết nhớ về quê nhà.
+ Cánh hoa trôi đ nỗi buồn da diết về thân phận lênh đênh vô định.
+ Nội cỏ rầu rầu đ nỗi bi thương vô vọng, kéo dài, không biết đến bao giờ.
+ Gió cuốn mặt duyềnh đ tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước những tai hoạ như lúc nào cũng rình rập, ập xuống đời nàng.
? Ngoài NT tả cảnh ngụ tình, ở đoạn thơ này còn sử dụng BPNT nào nữa không? Tác dụng của BPNT đó?
- GV nhấn mạnh và tiểu kết:
- Buồn trông- buồn mà nhìn xa, càng nhìn thì càng trông, càng trông thì càng buồn
- Cụm từ mở đầu câu thơ 6 chữ tạo âm hưởng trầm buồn là điệp khúc của đoạn thơ và là điệp khúc của tâm trạng
- Mỗi cặp lục bát là nét tâm trạng buồn trông : Cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đạm , âm thanh từ tĩnh đến động
-Tiếng sóng định mệnh- sóng gió cuộc đời đang rình rập bủa vây và đe doạ nàng, tai hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống số phận người con gái nhỏ bé đáng thương
Tả cảnh ngụ tình: Mỗi cảnh vật là một nỗiđau, nỗi buồn
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết:
* Mục tiêu: Học sinh nắm nghệ thuật và nội dung đoạn trích.
* Phương pháp: Vấn đáp.
? Nêu những nét nghệ thuật và nội dung của văn bản.
I Tỡm hiểu chung:
1. Đọc.
2. Vị trí đoạn trích:
Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và lưu lạc :Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục sẽ gả chồng hẳn hoi. Mụ cho nàng giam lỏng ở lầu Ngưng Bích đợi thực hiện âm mưu mới
3.Bố cục
-Sáu câu thơ đầu:Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều
-Tám câu tiếp: nỗi thương nhớ người yêu cha mẹ của Kiều
-Còn lại:Tâm trạng đau buồn,lo âu của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật
II. Đọc – hiểu văn bản:
1.Sáu câu thơ đầu
- Khúa xuõn: Khộp kớn tuổi xuõn
-Vẻ non xa, tấm trăng gần
-Bốn bề bát ngát
-Cát vàng cồn nọ
=> Không gian thiên nhiên rộng lớn mênh mông, hoang vắng, cảnh vật rợn ngợp, thiếu vắng CS con người.
-> Bẽ bàng mây sớm => { Tâm trạng Kiều cô đơn buồn tủi, tội nghiệp
=> Nỗi lòng Kiều đau đớn tủi hổ và ngao ngán chỏn chường, vũ xộ ngổn ngang trước hoàn cảnh số phận ộo le.
2.Tám câu thơ tiếp
a. Nỗi nhớ chàng Kim
- Nhớ cảnh thề nguyền.
- Hỡnh dung KT đang mong đợi.
- Nỗi nhớ khụng gỡ làm phai nhạt.
- Ân hận giày vũ vỡ đó phụ tỡnh chàng.
=> Kiều nhớ người yêu da diết, đau đớn
=> Tấm lòng son sắt chung thuỷ của Kiều
=> Tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ mới gột rửa được
b. Nỗi nhớ cha mẹ:
-> Xót xa cho cha mẹ ngày đêm mong ngóng con .
- Thành ngữ: Quạt nồng ấp lạnh
- Điển cố: Sân lai, gốc tử
=> Lo lắng không biết ai phụng dưỡng cha mẹ lúc già yếu .
=> Là người tình thuỷ chung , người con hiếu thảo , có tấm lòng vị tha .
c. Tám câu thơ cuối
- Là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc -> Cảnh vật qua con mắt K đều gợi lên trong lòng nàng những nét buồn:
- 4cảnh = 4 nét tâm trạng.
-> nỗi buồn da diết nhớ về quê nhà.
-> nỗi buồn da diết về thân phận lênh đênh vô định.
-> nỗi bi thương vô vọng, kéo dài, không biết đến bao giờ.
-> tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước những tai hoạ như lúc nào cũng rình rập, ập xuống đời nàng.
- Điệp ngữ liên hoàn : “buồn trông” mở đầu các câu thơ lục bát ->gợi tâm trạng buồn sâu sắc , kéo dài triền miên .
- Câu hỏi tu từ như những đợt sóng xoáy sâu vào tâm trạng bế tăc tuyệt vọng
- Các từ láy: bát ngát, thấp thoáng, xa xa ,man mác, ầm ầm
- Tạo nên sắc điệu trầm buồn, âm điệu giàn trải
- Tô đậm cảm hứng nhân đạo của ND
III. Tổng kết:
Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm, các biện pháp nghệ thuật, giọng thơ...
Nội dung: Diễn tả tâm trạng nàng Kiều: Buồn tủi, cô đơn tuyệt vọng.
* Bước 3: Cũng cố và dặn dò:
- Đọc thuộc lòng và nắm ý nghĩa văn bản.
- Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
----------------------------------------
NS 3/11/13 ND 5/11/13
Tiết 38,39: Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga
- Nguyễn Đỡnh Chiểu -
I. Mục tiêucần đạt: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả , tác phẩm
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc.
-Khát vọng giúp người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện năng tìm hiểu, phân tích thơ tự sự.
-Thể hiện niềm tự hào, yêu kính những nhà văn của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, STK Ngữ văn 9 ( Tập 1)
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo khác
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
* Bước 1 :
1.ổn định lớp:
2. kiểm tra bài cũ.
? Cảm nhận của em về nhân vật Thuý Kiều qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bớch
* Bước 2: Bài mới: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói về Nguyễn Đình Chiểu: Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng, song càng nhìn càng sáng. Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân dân miền nam thế kỉ XIX - là một trong những ngôi sao như thế.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc và tiếp xúc văn bản
* Mục tiêu: Học sinh đọc và nắm được về tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, tóm tắt, vị trí đoạn trích.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.
I. Tỡm hiểu chung:
- GV hướng dẫn đọc, HS đọc, nhận xét
-GV cho Học sinh xem tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu và đọc chú thích *
? Dựa vào chú thích * hãy cho biết vài nét về tác giả?
? Từ cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu, em nhận xét gì về con người này?
? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
? Đặc điểm kết cấu và tính chất truyện có gì khác so với "Truyện Kiều"?
- Học sinh đọc tóm tắt tác phẩm
- GV cho 1 - 2 HS tóm tắt lại.
? Tác phẩm là một thiên tự truyện, em hãy tìm những tình tiết của truyện trùng với cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?
? Sự khác biệt ở cuối truyện có ý nghĩa gì ?
? Đoạn trích thuộc phần nào trong tác phẩm Lục Vân Tiên?
? Từ đó nêu đại ý của đoạn trích?
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả
- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), quê ở làng Tân Thới , Tỉnh Gia Định.
- Là người có nghị lực chiến đấu để sống và cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh nhưng vẫn vượt qua được)
- Có lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm.
b.. Tác phẩm Lục Vân Tiên
* Hoàn cảnh sáng tác:
Viết vào khoảng những năm 50 thế kỉ XIX (trước khi thực dân pháp xâm lược).
* Hình thức, thể loại:
- Gồm 2082 câu,là truyện thơ nôm lục bát. Kết cấu chương hồi: Với mục đích truyền đạo lí làm người
- Đặc điểm thể loại: truyện kể hơn là để đọc, chú trọng hành động nhân vật.
Là tác phẩm xuất sắc nhất của ông.
* Tóm tắt tác phẩm : 4 phần
- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu KNN.
- LVTiên gặp nạn và được cứu giúp.
- KNNga gặp nạn mà vẫn giữ lòng chung thuỷ.
- LVT và KN.Nga gặp lại nhau.
=> Tác phẩm một thiên tự truyện. Phần cuối nói lên ước mơ và khát vọng cháy bỏng của Nguyễn Đình Chiểu.
* Đoạn trích SGK
- Vị trí: Sau phần giới thiệu về gia đình Vân Tiên.
* Đại ý: Đoạn trích kể về cảnh Lục Vân Tiên đi thi gặp bọn cướp chàng đánh tan và cứu được 2 cô gái, Nguyệt Nga cảm kích muốn tạ ơn chàng nhưng Vân Tiên từ chối.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
* Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga, nghệ thuật đặc sắc và khát vọng cua tác giả.
* Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề...
II: Đọc – hiểu văn bản:
? Em nhận xét được những gì về chàng trai này trước khi đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?
( LVTiên là chàng trai trẻ trung 16-17 tuổi, lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh).
? Khi gặp bọn cứơp LVTiên có thái độ và hành động gì? Liệt kê những câu thơ thể hiện điều đó?
? Em có cảm nhận như thế nào về hành động của Lục Vân Tiên?
? Hình ảnh và hành động đó của chàng gợi nhớ tới hành động của 1 nhân vật trong truyện cổ nào?
? Sự chiến thắng của chàng gợi cho em những suy nghĩ gì?
GV: Vân Tiên hành động mang cái đức của người "vị nghĩa vong thân" tài đức làm nên chiến thắng.
Hết tiết 1 chuyển tiết 2:
1. Hình ảnh Lục Vân Tiên (LVT).
a. Khi cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Khi gặp bọn cướp: + Bẻ cây làm gậy.
+ Xông vô.
+ Tả đột hữu xông
=> Hành động theo bản chất người anh hùng nghĩa hiệp mang vẻ đẹp của một dũng tướng tài ba, dũng cảm đánh cướp cứu người, tấm lòng chính trực, hào hiệp, giàu lòng thương người.
? Cảnh trò chuyện giữa Lục V
File đính kèm:
- tiet 32 den tiet 40 van 9.doc