Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30 Trường THCS Tam Dị I

I/ Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh hình dung được cuộc sống gian khổ, tinh thần lạc quan của Rôbinxơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật

 * Trọng tâm: Đọc – hiểu văn bản

II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng

 Học sinh: Học bài

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30 Trường THCS Tam Dị I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 146 Rôbinxơn ngoài đảo hoang Ngày soạn: Điphô Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hình dung được cuộc sống gian khổ, tinh thần lạc quan của Rôbinxơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật * Trọng tâm: Đọc – hiểu văn bản II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu về nước Anh, nhà văn Điphô và cuốn tiểu thuyết Rôbinxơn Cruxô Hướng dẫn học sinh đọc ? Xác định ngôi kể, phương thức biểu đạt? ? Xác định bố cục văn bản Giáo viên giúp học sinh chia đoạn theo số lần xuống dòng không trùng với việc xét theo ý ? Vị trí và phần độ dài Rôbinxơn kể về diện mạo của chàng có gì đáng chú ý so với các phần khác? Thử giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng tôi tự kể chuyện mình ? Cuộc sống hết sức khó khăn của Rôbinxơn ngoài đảo hoang vào thời gian này hiện lên như thế nào? ? Em hiểu gì về tinh thần của Rôbinxơn trong đoạn trích? Chốt HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2:Đọc – hiểu văn bản I/ Đọc – tìm hiểu chú thích 1/ Đọc 2/ Ngôi kể: Thứ nhất, phương thức tự sự. 3/ Bố cục: Chia đoạn: 4 phần Chia ý: 4 phần không trùng với 4 đoạn II/ Phân tích 1/ Chân dung của Rôbinxơn - Trang phục: đều làm bằng da dê, kì lạ - Diện mạo: Kì quái, bộ ria khiếp sợ Cách tả diện mạo chiếm độ dài nhỏ do: + nhân vật tự kể về mình + Nhấn mạnh đến trang phục kì lạ 2/ Hoàn cảnh sống của Rôbinxơn - Vật dụng đeo bên người: cưa và rìu, thuốc súng, đạn ghém. - Trang phục, cách ăn mặc khác người. - Râu tóc dài * Cuộc sống gian nan, thiếu thốn. Tinh thần lạc quan, không khuất phục trước khó khăn HĐ3: Tổng kết(5p) Ghi nhớ/ 180 HĐ4: Củng cố, dặn dò(1p) Soạn: Bố của Ximông Tìm đọc: Rôbinxơn Cruxô Tuần 30 Tiết 147 Tổng kết về ngữ pháp Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu * Trọng tâm: Luyện tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu bài Ôn lại lí thuyết thông qua phần bài tập Hướng dẫn học sinh làm bài tập ? Xác định từ loại danh từ, động từ, tính từ? ? Thêm các từ vào trước từ loại thích hợp ? Kẻ bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ? ? Xác định từ loại và từ loại lâm thời? ? Xếp từ loại vào bảng tổng kết ? Tìm từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết chúng thuộc từ loại nào? Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập ? Tìm phần trung tâm của cụm danh từ. Chỉ ra dấu hiệu nhận biết đó là cụm danh từ? ? Tìm phần trung tâm của cụm động từ. Chỉ ra dấu hiệu nhận biết đó là cụm động từ ? Tìm phần trung tâm của cụm tính từ. Chỉ ra yếu tố phụ đi kèm với nó HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Hình thành kiến thức mới HĐ3: Luyện tập(43p) I/ Từ loại Bài 1 DT: lần, lăng, làng. ĐT: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập. TT: hay, đột ngột, phải, sung sướng Bài 2,3: a + danh từ; b + động từ; c + tính từ Bài 4: HS tự làm Bài 5: Tròn ( TT) được dùng như động từ Lí tưởng( ĐT) được dùng như tính từ Băn khoăn( TT) được dùng như danh từ II/ Từ loại khác Bài 1 ST: ba, năm. Đại từ: tôi, bao nhiêu, bấy giờ, bao giờ Lượng từ: những. Chỉ từ: ấy, đâu. Phó từ: đã, mới, đã, đang. QHT: ở, của, nhưng, như. Trợ từ: chỉ, cả, ngay, chỉ. Tình thái từ: Hả. Thán từ: trời ơi. Bài 2: Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo nghi vấn là: à, ư, hử, hở, hả…thuộc tình thái từ. III/ Cụm từ Bài 1: a/ ảnh hưởng, nhân cách, lối sống. Dấu hiệu đứng sau lượng từ: những, một, một b/ Ngày. Dấu hiệu: những c/ Tiếng. Dấu hiệu: có thể thêm những Bài 2: a/ đến, chạy, ôm. DH: đã, sẽ, về. b/ tên. DH: vừa Bài 3: a/ Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại. DH: rất b/ êm ả. DH: có thể thêm rất c/ Phức tạp, phong phú, sâu sắc. DH: có thể thêm rất HĐ4: Củng cố, dặn dò(1p) Tuần 30 Tiết 148 Tổng kết về ngữ pháp Ngày soạn Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu * Trọng tâm: Luyện tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu bài Ôn lại lí thuyết thông qua phần bài tập Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn - Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi làm gì, làm sao, thế nào, là gì - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tợng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái đợc miêu tả ở vị ngữ, thờng trả lời cho câu hỏi ai, cái gì, con gì Thành phần phụ và dấu hiệu nhận biết - Trạng ngữ: đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ, nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phơng tiện, nguyên nhân, mục đích…diễn ra sự việc nói ở trong câu - Khởi ngữ: thờng đứng trớc chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào trước - Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu - Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói( vui, buồn, mừng, giận) - Thành phần gọi đáp đợc dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp - Thành phần phụ chú đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu Dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc nói đến trong câu HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Hình thành kiến thức mới HĐ3: Luyện tập(43p) I/ Từ loại II/ Từ loại khác C/ Thành phần câu I/ Thành phần chính và thành phần phụ Bài 1:Thành phần chính và dấu hiệu nhận biết: Bài 2. a/ Đôi càng tôi mẫm bóng C V b/ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, TN mấy ngời học trò cũ đến sắp hàng dới hiên C V1 rồi đi vào lớp V2 c/ Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó KN C vẫn là ngời bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác… V II/ Thành phần biệt lập Bài 1:Thành phần biệt lập và dấu hiệu nhận biết chúng Bài 2: a/ Tình thái b/ tình thái c/ phụ chú d/ gọi đáp ; tình thái e/ gọi đáp HĐ4: Củng cố, dặn dò(1p) Tuần 30 Tiết 148 Luyện tập viết biên bản Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản. Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng. * Trọng tâm: Luyện tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu bài Ôn lại lí thuyết về viết biên bản Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ? Biên bản nhằm mục đích gì? Người viết biên bản cần có trách nhiệm và thái độ như thế nào ? Nêu bố cục phổ biến của biên bản? Lời văn và cách trình bày biên bản có gì đặc biệt? Kiểm tra bài tập 2 của tiết trước. Thống nhất đáp án. Hướng dẫn học sinh viết biên bản bài tập1 Cho học sinh đọc lại nội dung ghi chép về hội nghị, thảo luận và rút ra nhận xét ? Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để hình thành một biên bản chưa? Cần thêm, bớt những gì? ? Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không? Cần sắp xếp lại như thế nào? Hướng dẫn cả lớp khôi phục lại văn bản Cho học sinh thảo luận, thống nhất nội dung chủ yếu của biên bản bàn giao trực tuần - Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai? - Nội dung bàn giao như thế nào? Gọi 1,2 học sinh đọc bài của mình Giáo viên ra bài tập và hướng dẫn học sinh thực hiện HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Hình thành kiến thức mới(5p) HĐ3: Luyện tập(38p) Bài 1: Viết biên bản Hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn Quốc hiệu và tiêu ngữ Địa điểm, thời gian hội nghị Tên biên bản Thành phần tham dự Diễn biến, kết quả hội nghị Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận Bài 2: Biên bản Bàn giao nhiệm vụ trực tuần HĐ4: Củng cố, dặn dò(1p) Viết biên bản Đại hội lớp Tuần 30 Tiết 150Hợp đồng Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu cần đạt: Phân tích được đặc điểm, tác dụng, mục đích của hợp đồng. Viết được một hợp đồng đơn giản. Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết. * Trọng tâm: Luyện tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung bài giảng Học sinh: Học bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Giới thiệu bài Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Tại sao cần phải có hợp đồng ? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì? ? Những yêu cầu về nội dung và hình thức của một bản hợp đồng? ? Kể tên, nêu mục đích, nội dung cơ bản của một số hợp đồng thông dụng? Nêu một số vấn đề cho học sinh trao đổi ? Bản hợp đồng gồm những nội dung nào? Chúng được sắp xếp ra sao? ? Cách thức trình bày từng nội dung? ? Cách dùng từ ngữ, viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt Hướng dẫn học sinh luyện tập Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà chuẩn bị trước cho giờ sau HĐ1: Khởi động(1p) HĐ2: Hình thành kiến thức mới( 20p) I/ Đặc điểm của hợp đồng 1/ Văn bản: Hợp đồng mua bán sách giáo khoa 2/ Nhận xét: - Hợp đồng dùng để ghi lại nội dung thoả thuận của hai bên giao dịch về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi - Nội dung: Chính xác, chặt chẽ - Hình thức: Có 3 phần II/ Cách làm hợp đồng - Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian và địa điểm, họ tên, chức vụ địa chỉ của các bên kí kết hợp đồng - Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất - Phần kết thúc: Chức vụ, chữ kí, họ tên cuả đại diện các bên tham gia kí kết hợp đồng và xác nhận bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có) * Ghi nhớ/ 138 HĐ3: Luyện tập(23p) Bài 1: b, c, e Bài 2: GV hướng dẫn học sinh làm

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 tuan 30.doc