Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41: Đồng chí (Chính Hữu)

A. Mục tiêu:

 - Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và h.ả anh bộ đội cách mạng được hiện lên trong bài thơ.

 Thấy được NT đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, ngôn ngữ cô đúc giàu ý nghĩa biểu tượng.

 Tích hợp phần văn: Bài thơ về tiểu đội xe không kính; TV: tổng kết từ vựng

 - GD: Tinh thần yêu nước, yêu độc lập tự do; trân trọng người lính CM, anh bộ đội cụ Hồ, biết ơn thế hệ cha ông đã đóng góp vào công cuộc giữ vững nền độc lập của dt

 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm, ptích thể thơ, ngôn ngữ thơ.

B. Chuẩn bị:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6245 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41: Đồng chí (Chính Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu ) Ngày soạn 12.10.2012 A. Mục tiêu: - Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và h.ả anh bộ đội cách mạng được hiện lên trong bài thơ. Thấy được NT đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, ngôn ngữ cô đúc giàu ý nghĩa biểu tượng. Tích hợp phần văn: Bài thơ về tiểu đội xe không kính; TV: tổng kết từ vựng - GD: Tinh thần yêu nước, yêu độc lập tự do; trân trọng người lính CM, anh bộ đội cụ Hồ, biết ơn thế hệ cha ông đã đóng góp vào công cuộc giữ vững nền độc lập của dt - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm, ptích thể thơ, ngôn ngữ thơ. B. Chuẩn bị: - Soạn g.á - HS: Chuẩn bị kĩ bài trước khi học. C. Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Hãy kể lại đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? Qua hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích em hiểu gì về quan điểm sống của tác giả Nguyễn Đình Chiểu ? * Vào bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung - Em hãy nêu 1 vài hiểu biết của em về tác giả? - Bài thơ đc sáng tác trong hoàn cảnh nào? L: hs đọc và giải thích chú thích. - Căn cứ vào ND mạch thơ, em hãy cho biết bài thơ chia làm mấy phần? ND chính của mỗi phần? - VB này có sự đan xen của nhiều phương thức biểu đạt. Theo em đó là những phương thức nào? Pthức biểu đạt nào là chủ yếu? ( hs: bcảm) - Đề tài là người lính, người lính đc tgiả đề cập trong bài thơ có gì đặc biệt? ( hs: h/c xuất thân, t/c gắn bó...) - Theo em bức tranh trong SGK đã minh hoạ phần nào Nội dung của bài thơ? GV lưu ý hs đọc: Giọng chận rãi, thể hiện đc t/c; từ đ/c đọc lắng sâu suy ngẫm. GV đọc - HS đọc - Mở đầu bài thơ tgiả khắc hoạ h.ả người lính, họ là những người xuất thân từ đâu? - H/c xuất thân của họ có gì đặc biệt? - Khi giữa người với người có mqh ntn thì đc gọi là đôi? - Vì sao họ k hẹn mà lại hợp lại, quen nhau nhanh như vậy? - Câu thơ" Súng bên ..." muốn nói lên điều gì từ những người lính? - T/c của họ gắn bó với nhau ntn? Chi tiết "đêm rét ...tri kỉ" gợi cho em hiểu ntn về họ? - Theo em, vì sao câu thơ đang ở dạng 7 tiếng tự nhiên tgiả lại sử dụng từ đồng chí để ngắt nhịp đột ngột như vậy? Việc ngắt nhịp có t/d gì? - Trong những câu thơ tiếp theo, cảm nghĩ của nhà thơ hướng về các biểu hiện cụ thể của tình đồng chí. Vậy 3 câu thơ: “Ruộng nương...” gợi cho em thấy biểu hiện gì của tình đ/c? - Từ mặc kệ có phải chứng tỏ người lính vô tâm, vô tình, vô trách nhiệm với gia đình không? ý kiến của em ntn? - Tgiả sử dụng NT gì diễn đạt qua mấy câu thơ này? GV:HDụ: Giếng nc gốc đa chỉ quê hương ÂD: chỉ nơi gặp gỡ trao đổi hẹn hò - Những câu thơ này vẫn nói về tình đ/c. Vậy tình đ/c đồng đội của họ có gì đặc biệt? - Những h.ả nào làm em xúc động qua những câu thơ này? Hay: Những khó khăn nào mà họ phải trải qua? - Theo em những khó khăn gian khổ đó họ có vượt qua không? Vì sao họ có thể vượt qua? GV: Đây là vẻ đẹp của tình thương chân thành mộc mạc. Là biểu hiện của tình đồng đội đ/c thiêng liêng của người lính, giản dị mà xúc động. - Ba dòng thơ cuối cùng gợi 1 cảnh tượng ntn? Cảnh tượng này p.á hiện thực nào của người lính trong chiến tranh? HS: P.á chân thực khắc nghiệt của cuộc k/c chống P. Sát cánh đương đầu với kẻ thù. - H.ả Đầu súng trăng treo gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy p.tích vẻ đẹp và ý nghĩa đó? GV: Nó là h.ả nảy sinh từ thực tế chiến đấu của tác giả. Nó còn là biểu tượng gợi sự liên tưởng ... - Qua đây em thấy phẩm chất gì của người lính đc bộ lộ qua chiến tranh gian khổ? - Em có nx gì về h.ả, ngôn ngữ đc sử dụng qua bài thơ? - Qua bài thơ em có nx gì về h.ả anh bộ đội cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc k/c chống P? - Nét đặc sắc NT của bài thơ là gì? L: hs đọc thuộc bài thơ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả : - Tác giả: Chính Hữu ( 1926 – 2007 ), tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở Can Lộc- Hà Tĩnh. - Ông là nhà thơ - chiến sĩ trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Mỹ. - Sáng tác tập trung vào hình ảnh người lính và 2 cuộc kháng chiến . Đặc biệt là tình đồng chí, đồng đội, sự gắn bó của tiền tuyến với hậu phương. - Phong cách thơ : bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng vừa sâu lắng hàm súc. b. Tác phẩm : - Tác phẩm: Sáng tác 1948 trích từ tập "Đầu súng trăng treo". Thể thơ tự do. 2. Chú thích: ( SGK ) 3. Bố cục: 2 Phần P1: 6 câu đầu -> Những cơ sở tạo nên tình đồng chí P2: Còn lại -> Những biểu hiện của tình đồng chí - Phương thức tự sự kết hợp với mtả và bcảm. II. Đọc, tìm hiểu VB: A. Đọc: B. Tìm hiểu văn bản: 1. Những cơ sở của tình đồng chí: "Qhương anh-> nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo-> đất cày lên sỏi đá." -> H/c xuất thân cùng cảnh ngộ: nghèo Đôi người: Thân thiết (t/c đồng chí gắn bó keo sơn) -> Cùng g/cấp. " Súng bên súng, đầu sát bên đầu" -> Cùng chung 1 MĐ, NVụ, chí hướng - Chia sẻ buồn vui thiếu thốn: "đôi tri kỉ" - "Đồng chí": Nhấn mạnh t/c, thể hiện cảm xúc. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí: "Ruộng nương anh ... ra lính" - Họ có sự cảm thông xâu sa nỗi lòng của nhau. -> NT: Hoán dụ, ẩn dụ. " Anh với tôi... bàn tay" - Cùng nhau chia sẻ những khó khăn gian lao thiếu thốn trong cuộc sống, cuộc đời k/c của người lính. + Bệnh sốt rét + áo rách, quần vá. + Chân đất. - Cùng nhau vượt qua mọi khó khăn thiếu thốn nhờ tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau ( tay nắm lấy bàn tay) "Đêm nay ...đầu súng trăng treo" - Tình đ/c được thử thách trong chiến đấu "Đầu súng trắn treo" -> H.ả cô đọng, vừa gợi hình gợi cảm, gợi liên tưởng. Là biểu tượng tình đồng chí. => Lạc quan. -> NT: H.ả ngôn ngữ cô đọng, giản dị, chân thực giàu sắc thái biểu cảm. III. Tổng kết- luyện tập: 1. Tổng kết: - Bài thơ tgiả đã XD h.ả người lính trong thời kì 9 năm k/c chống P. Đó là h.ả người lính cùng chung lí tưởng, chịu bao nhiêu những thiếu thốn gian khổ, nhưng họ vẫn có tinh thần lạc quan vượt qua mọi khó khăn thử thách tham gia k/c bảo vệ Tổ quốc. - NT đa dạng phong phú, câu thơ sóng đôi đối ứng. XD h.ả cô đọng, ngôn ngữ có sự gợi cảm cao, gợi liên tưởng sâu xa. 2. Luyện tập: - Đọc thuộc diễn cảm bài thơ D. Củng cố, dặn dò: - Củng cố: + H.ả người lính CM trong những năm đầu của cuộc k/c chống P + Tình cảm đồng chí đồng đội qua bài thơ. - Dặn dò: + Học thuộc bài thơ, học bài, BTVN: BT2 - viết đvăn + Soạn vb Bài thơ về tiểu đội xe k kính tiết sau học. + Soạn bài tổng kết về từ vựng

File đính kèm:

  • docTiet 41 Dong chi.doc