Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 - Tiết 116 đến tiết 120

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Học sinh cảm nhận được những xúc cảm và ước vọng cao đẹp làm " Mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời.

- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ

GV : Soạn giáo án, tranh ảnh về tác giả, mùa xuân và tài liệu liên quan.

HS : Soạn bài, chuẩn bị trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp tổng hợp : Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Kiểm tra bài cũ

• Nêu các bước làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?

• Nêu dàn bài chung bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?

 3. Bài mới

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 26 - Tiết 116 đến tiết 120, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 - TIẾT 116 BÀI 23 MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh cảm nhận được những xúc cảm và ước vọng cao đẹp làm " Mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời. - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ cho học sinh. II. CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, tranh ảnh về tác giả, mùa xuân và tài liệu liên quan. HS : Soạn bài, chuẩn bị trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp tổng hợp : Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ Nêu các bước làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ? Nêu dàn bài chung bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI GIỚI THIỆU BÀI GV dựa vào chú thích (*) để giới thiệu về tác giả tác phẩm. Học sinh chuẩn bị kỹ phân công các em giới thiệu HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HS đọc bài thơ. Tìm mạch cảm xúc của bài thơ ? Tìm bố cục của bài thơ ? - Khổ 1 : Cảm xúc trước mùa xuân đất trời. - Khổ 2&3 : Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Khổ 4&5 : Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ. - Khổ 6 : Lời ca ngợi quê hương qua lời dân ca xứ Huế. Mùa xuân ở khổ thơ đầu được dùng với ý nghĩa gì? Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên được phát họa như thế nào ?Cảm xúa của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân như thế nào ? Mùa xuân đất nước được nói đến qua những hình ảnh nào ? Điều tâm niệm của nhà thơ là gì ? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào ? HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? I. GIỚI THIỆU - Thanh Hải (1930 - 1980 ), tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở Thừa Thiên Huế. - Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước : - Hình ảnh mùa xuân được phát họa qua các chi tiết : dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời. - "Từng giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay tôi hứng" : Biểu hiện niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân. - Mùa xuân đất nước với hình ảnh "người cầm súng", "người ra đồng" gắn liền với hình ảnh lộc non. - "Đất nước - Vì sao" là hình ảnh so sánh đẹp thể hiện niềm tự hào của nhà thơ về tương lai của đất nước. 2. Tâm niệm của nhà thơ : - Khát vọng của nhà thơ là muốn nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. - "Mùa xuân nho nhỏ" thể hiện tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ. III. TỔNG KẾT GHI NHỚ (SGK ) 4. Củng cố Mạch cảm xúc của bài thơ ? Nét đặc sắc của hình ảnh thơ ? 5. Dặn dò học sinh về nhà tự học và chuẩn bị bài học tiết sau Học thuộc bài thơ, soạn bài " Viếng lăng Bác" BÀI 23 VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. II. CHUẨN BỊ Giáo viên soạn giáo án, hình ảnh về lăng Bác, tài liệu liên quan. Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà, đọc bài thơ nhiều lần, tìm các tài liệu hình ảnh về Lăng Bác, về tiểu sử tác giả. III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp tổng hợp : Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ". Tâm niệm của nhà thơ là gì ? - Nêu đặc sắc nghệ thuật bài thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG BÀI GHI GIỚI THIỆU GV và Học sinh dựa vào chú thích, các tài liệu liên quan đã chuẩn bị để cùng tham gia giới thiệu bài . HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Cho hai HS đọc bài thơ hai lần. Tìm cảm hứng bao trùm bài thơ ? Xúc động, thiêng liêng, thành kính. Mạch cảm xúc của bài thơ là gì ? Theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác? Phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ qua từng khổ thơ ? Chú ý phân tích các hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. Muốn làm con chim, làm đóa hoa, làm cây tre trung hiếu GV chốt ý Nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của bài thơ ? TỔNG KẾT Dựa vào ghi nhớ, GV hướng dẫn HS tổng kết. I. GIỚI THIỆU - Viễn Phương tên khai sinh là Phạm Thanh Viễn ( 1928), quê ở An Giang. - Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào dịp nhà thơ lần đầu ra Bắc viếng lăng Bác (1926) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác : a. Khổ 1 : -"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác" nói lên sự xúc động của người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác. - Hình ảnh " hàng tre" quanh lăng tượng trưng cho sức sống kiên cường, bền bỉ của dân tộc Việt Nam. b. Khổ 2 : - "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng - Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" : thể hiện sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân đối với Bác. -"Kết tràng hoa…" thể hiện lòng thành kínhn của nhân dân đối với Bác. c. Khổ 3 : - "Bác… trăng sáng dịu hiền": diễn tả chính xác sự trang nghiêm, yên tĩnh và ánh sáng dịu nhẹ trong lăng Bác. - Hình ảnh "Vầng trăng" gợi nghĩ đến tâm hồn sáng trong, cao đẹp của Bác. - "Mà sao nghe nhói ở trong tim" thể hiện nỗi đau xót trong lòng tác giả. d. Khổ 4 : Diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác 2. Nghệ thuật - Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa đau xót lẫn tự hào. - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo. III. TỔNG KẾT Cảm xúc nhà thơ, nghệ thuật bài thơ GHI NHỚ (SGK) 4. Củng cố Nêu cảm tưởng của em sau khi học bài thơ này ? 5. Dặn dò : (1p) Học thuộc bài thơ. Chuẩn bị trước ở nhà bài nghị luận về tác phẩm truyện, ghi nhận lại những nội dung vấn đề mình chưa rõ để đến lớp trao đổi ? NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học sinh : Hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). Đồng thời nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn về nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) II. CHUẨN BỊ Giáo viên soạn giáo án, các tài liệu liên quan về văn nghị luận. Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà, các nội dung chưa rõ cần trao đổi với giáo viên và các bạn. III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp tổng hợp : đầu tư cho học sinh thảo luận, giáo viên gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LN LỚP Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc bài thơ Viếng lăng Bác. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI GHI GIỚI THIỆU BÀI GV giới thiệu chương trình và yêu cầu của tiết học HƯỚNG DẪN HS ĐỌC BÀI VĂN, THẢO LUẬN CÁC CÂU HỎI TRONG SGK HS đọc bài văn trong SGK Tìm vấn đề nghị luận của bài văn ? Những phẩm chất đáng mến của nhn vật anh thanh nin trong truyện ngắn “Lặng lẽ SAPA” của Nguyễn Thnh Long. Học sinh đặt nhan đề cho bài văn ? Ví dụ : Một vẻ đẹp nơi SAPA lặng lẽ. Tóm tắt hệ thống luận điểm của bài văn ? “Dù được …khó phai mờ”( Nêu vấn đề nghị luận) “Trước tiên… của mình”(luận điểm) “Nhưng… chu đáo”(Luận điểm) “Công việc… rất khiêm tốn”(luận điểm) “Cuộc sống…đáng tin yêu”(cô đúc vấn đề) Nhận xét về cách khẳng định của người viết ? Các luận điểm được nêu r rng, ngắn gọn. Từng luận điểm được phân tích, chứng minh một cch thuyết phục. Bố cục chặt chẽ. GHI NHỚ HS đọc và hiểu phần Ghi nhớ (SGK) GHI NHỚ Bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) có thể bàn về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của tác phẩm. Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải r rng, cĩ luận cứ v lập luận thuyết phục. Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm. Củng cố, dặn dò học sinh chuẩn bị : Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đọan trích) CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TÍCH) I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HỌC SINH : Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu chương trình. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi viết bài, biết cách tổ chức, triển khai các luận điểm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên soạn giáo án, các tài liệu liên quan về văn nghị luận. Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà, các nội dung chưa rõ cần trao đổi với giáo viên và các bạn. III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp tổng hợp : đầu tư cho học sinh thảo luận, giáo viên gợi mở, quy nạp. IV. TIẾN TRÌNH LN LỚP Kiểm tra bài Bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cần có những yêu cầu gì ? Bi mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI GHI GIỚI THIỆU ĐỀ BÀI GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trong SGK và suy nghĩ trả lời các câu hỏi gợi ý. GV phn biệt đề có yêu cầu suy nghĩ với đề có yêu cầu phân tích. HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI HS đọc kĩ từng phần mở bài, thân bài, kết bài trong mục lập dàn bài (SGK) Yêu cầu cơ bản trong từng phần của bài nghị luận này là gì ? HƯỚNG DẪN PHẦN VIẾT BÀI Bài văn cần có những cảm nhận, đánh giá về đặc điểm nổi bật của nhân vật, về đặc sắc trong cách thể hiện của nhà văn, các luận điểm phải được phân tích, chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động trong tc phẩm. GHI NHỚ GV yêu cầu HS đọc kĩ phần Ghi nhớ trong SGK. HOẠT ĐỘNG 5 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Yêu cầu HS đọc kĩ đề. Tìm ý Viết đoạn mở bài và một đoạn phần thân bài. Gv nhận xt. GHI NHỚ Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. Bài làm cần đảm bảo đầy đủ các phần : + MB : Giới thiệu tc phẩm v nu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. + TB : Nêu các luận điểm chính về nội dung, nghệ thuật, có phân tích và chứng minh bằng cc luận cứ tiu biểu v xc thực. + KB : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình. Cần thể hiện sự cảm thụ, đánh giá riêng của người viết. Bố cục phải hợp lí, tự nhin. 3. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho bi cho việc luyện tập. TIẾT 120 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Qua hoạt động luyện tập cụ thể để nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng cơ bản tìm ý, lập dàn ý, viết bài. II. CHUẨN BỊ Giáo viên soạn giáo án, các tài liệu liên quan về văn nghị luận. Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà một bước, các kỹ năng cơ bản . III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp tổng hợp : đầu tư cho học sinh thảo luận, giáo viên gợi mở, ren kỹ năng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bi cũ Nêu các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ? Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI GHI TÌM HIỂU ĐỀ BÀI GV cho HS đọc đề bài Xác định yêu cầu của đề bài ? HƯỚNG DẪN TÌM Ý GV nêu câu hỏi, HS thảo luận phát biểu - Tình cha con sâu nặng. Nhân vật ông Sáu, bé Thu ( hành động, tâm trạng…) thể hiện như thế nào ? HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý HS tự lập dàn ý chi tiết cho phần mở bài, Thân bài, kết bài. NHẬN XÉT HS đọc dàn ý của mình, cùng GV tham gia nhận xét các ý hay, bổ sung cho hòan chỉnh. Cho đề bài : “ Cảm nhận củ em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng”. Dàn ý chi tiết : - Mở bài : giới thiệu đoạn trích và nêu cảm nhận sơ bộ của mình về đoạn trích. - Thân bài : Hòan cảnh lịch sử ở miền Nam lúc bấy giờ. Nhận xét về ông Sáu, ba Thu ( chịu mất mát, hi sinh,…giàu nghị lực, niềm tin…) Nhận xét về tình cha con trong từng nhân vật ( hành động, diễn biến tâm lí…) Nghệ thuật ( tạo tình huống, cách kể chuyện…) - Kết bài : Nêu cảm nhận chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Củng cố - Dặn dò : Nêu các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) ? Về nhà chuẩn bị bài cho tụần sau.

File đính kèm:

  • docGAtuan sauVan9Tuan 26.doc
Giáo án liên quan