Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

A. Mục tiêu:

 - Giúp hs nắm được thế nào là các thành phần biệt lập của câu, chức năng của nó.

 - Tích hợp với phần văn: Tiếng nói văn nghệ; TLV: Bài NL về 1 sự việc hiện tượng đ/sống.

 - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng các thành phần biệt lập trong câu.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Soạn G.á, ngữ liệu

 - HS: chuẩn bị kĩ bài trước khi học.

C. Tiến trình dạy học:

 * Ổn định lớp:

 * Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là khởi ngữ? Khởi ngữ có đặc điểm và công dụng ntn?

 * Vào bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3225 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 98 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Giúp hs nắm được thế nào là các thành phần biệt lập của câu, chức năng của nó. - Tích hợp với phần văn: Tiếng nói văn nghệ; TLV: Bài NL về 1 sự việc hiện tượng đ/sống. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng các thành phần biệt lập trong câu. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn G.á, ngữ liệu - HS: chuẩn bị kĩ bài trước khi học. C. Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là khởi ngữ? Khởi ngữ có đặc điểm và công dụng ntn? * Vào bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung L: hs đọc vd - Các từ in đậm trong 2 câu trên thể hiện thái độ gì của người nói? - Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy trong câu thì nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không? Tại sao nghĩa không thay đổi? - Qua 2 vd em hiểu ntn về thph tình thái trong câu? L: hs lấy thêm vd. L: hs đọc vd - Các từ ngữ gạch chân trong 2 câu trên có chỉ những sự vật hay sự việc gì không? - Những từ nào trong từng câu có liên quan đến việc làm xuất hiện các từ ngữ gạch chân? - Thph cảm thán có công dụng gì? Dùng để làm gì? L: hs lấy thêm vd. L: hs đọc ghi nhớ L: hs tìm thph cảm thán, tình thái trong từng câu. L: hs thực hiện làm theo y/c của BT. GV gọi hs trả lời Các từ BT 2 những từ nào có độ tin cậy cao? Những từ nào có độ tin cậy thấp? Vì sao? L: hs viết đvăn trong đó có chứa thph tình thái và cảm thán HS viết- đọc- GV sửa chữa I. Tìm hiểu bài: 1. Thành phần tình thái: * Ví dụ: (a,b) * Nhận xét: - Thể hiện thái độ tin cậy cao: chắc (câu a) - Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao: có lẽ (câu b) - Câu a,b: Nếu không có từ "chắc, có lẽ" thì ý nghĩa cơ bản không thay đổi. Vì: Các từ này chỉ thể hiện sự nhận định của người nói đối với sự việc ở trong câu. Nó không phải là thông tin sự việc trong câu. -> Là thph tình thái ( Th.ph biệt lập) => Nó được dùng để thể hiện cách nhìn, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2. Thành phần cảm thán: * Ví dụ: a/ ồ, sao mà độ ấy vui thế. b/ Trời ơi, chỉ còn có 5 phút. * Nhận xét: - Các từ ồ (câu a), trời ơi (câu b) không chỉ các sự vật hay sự việc. Nó chỉ là những từ bộc lộ cảm xúc của người nói trong câu. -> Thph cảm thán. => Thph phụ cung cấp cho người nghe 1 thông tin phụ, đó là trạng thái tâm lí tình cảm của người nói. 3. Kết luận : Ghi nhớ II. Luyện tập: 1. Btập 1: a/ Từ có lẽ: Tình thái b/ Chao ôi: Cảm thán c/ Hình như: Tình thái d/ Chả nhẽ: Tình thái 2. BTập 2: Dường như- hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. 3. Btập 3: Trong nhóm từ "chắc, hình như, chắc chắn" thì từ chắc chắn có độ tin cậy cao, từ "hình như" có độ tin cậy thấp. Vì vậy tác giả dùng từ "chắc" trong câu: ... với niềm tin vào sự việc sẽ có thể diễn đạt theo 2 khả năng. - Thứ nhất: Theo tình cảm huyết thống sự việc sẽ diễn ra như vậy. - Thứ 2: do thời gian vào ngoại hình, sự việc có thể diễn ra khác đi chút ít. 4. Btập 4: D. Củng cố, dặn dò: - Củng cố: + thành phần tình thái, thành phần cảm thán + chức năng của 2 thph trong câu. - Dặn dò: + Học bài và chuẩn bị kĩ bài Các thành phần biệt lập (Tr.31) + Tiết sau học Tập làm văn : NL về 1 sự việc hiện tượng đời sống.

File đính kèm:

  • docTiet 98 Cac thanh phan biet lap N van9.doc
Giáo án liên quan