Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II năm 2012 - 2013

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 1.Kiến thức:

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

 2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc-hiểu một văn bản dịch(không sa đà vào phân tích ngôn từ).

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một VB NL.

- Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

- Rèn cách viết bài văn nghị luận

 3. Thái độ:

- Tạo hứng thú đọc sách, học từ sách cho hs

 

doc265 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 13/01/13 Ngày dạy 15/01/13 Tiết 91 -92 : Văn bản: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2. Kĩ năng: - Biết cách đọc-hiểu một văn bản dịch(không sa đà vào phân tích ngôn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một VB NL. - Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. - Rèn cách viết bài văn nghị luận 3. Thái độ: - Tạo hứng thú đọc sách, học từ sách cho hs B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài + Hướng dẫn HS chuẩn bị bài. - Học sinh: + Soạn bài theo hướng dẫn của GV. + Tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học C. Các Hoạt đông dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Mục tiêu: Tạo tâm thế và gây sự chú ý cho HS Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chung Mục tiêu: Giỳp học sinh nắm được thụng tin về tác giả, tỏc phẩm Phương pháp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa... thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ. * GV hướng dẫn HS đọc và gọi 2 HS đọc. - Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện. - Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. - h đọc theo y/c-nhận xét * GV hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm. ? Đọc chú thích * và nêu những hiểu biết của em về tác giả? ? Hãy nêu xuất xứ tp? (bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm …dày công suy nghĩ của t/g) ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? ? Hãy xác định những luận điểm chính được trình bày trong văn bản ? Giải nghĩa các từ khó SGK I. Đọc- Tỡm hiểu chung: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu chú thích: a . Tác giả: Tự Mạnh Thực ( 1897 - 1986 ) - Quê : Đông Thành - An Huy - Trung Quốc - Là nhà mĩ học và lí luận nổi tiếng b. Tác phẩm: - Trích trong cuốn “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách” - PTBĐ chính: nghị luận - Bố cục: 3 phần (3 luận điểm) + P1(phát hiện thế giới mới): Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách + P2 :Tác hại của việc đọc sách không đúng phươmg pháp + P3: còn lại : Phương pháp đọc sách đúng đắn. c. Giải thích nghĩa từ khó: Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản Mục tiêu: HS nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện , giải thích minh họa, phõn tớch cắt nghĩa., thảo luận nhóm... Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết: ? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đã đưa ra những luận cứ nào? (- Tầm quan trọng của sách - ý nghĩa của việc đọc sách) ? Nếu học vấn là những hiểu biết…học tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì? ? Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sách…của học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn ? ? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào? ? Theo tác giả: Sách là…nhân loại=>Em hiểu ý kiến này như thế nào? ? Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không? ? Bản thân em nhận thấy sách giúp em những gì? ? Hãy khái quát lại tầm quan trọng của sách? ?Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu….xuất phát.? Hoạt đông nhóm: Các nhóm trả lời câu hỏi: 1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là hưởng thụ,là chuẩn bị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này như thế nào? 2. Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? 3.Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? * GV: Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách. II. Đọc- hiểu văn bản : 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách: a. Tầm quan trọng của sách: ->-Muốn có học vấn không thể không đọc sách. - Sách là kho tàng kiến thức quý báu. - Sách là di sản tinh thần mà loài người đúc kết được trong trong hàng nghìn năm. . - Đọc sách là hưởng thụ…con đường học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này. - Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ lưu giữ cẩn thận. * Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại. => Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại. b. ý nghĩa của việc đọc sách - Con đường quan trọng của học thụât - Chuẩn bị làm cuộc trường chinh phát hiện thế giới mới - Đọc sách: thừa hưởng giá trị tinh hoa nhân loại =>Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy và nâng cao vốn tri thức. Chuyển tiết 2 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy chứng minh sự cần thiết của việc đọc sách ? 3. Bài mới: ?Theo em việc đọc sách có dễ không? Tác giả đã lí giải điều đó như thế nào ? ?Tác giả đã đưa ra 2 thiên hướng sai lệch khi đọc sách là: đọc không chuyên sâu và đọc lạc hướng. Em hiểu gì về mỗi cách đọc này? * Hoạt động nhóm: Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu? ? Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả? ? Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả? ?Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào? ?Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng? Cái hại của đọc lạc hướng là gì? ? Để làm nổi rõ những khó khăn và thiên hướng sai lệch, em thấy cách trình bày lí lẽ và thái độ của tác giả như thế nào ? ? Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình? (HS: Cần đọc sách có mục đích) Thảo luận nhóm bàn: Câu1: Bàn về phương pháp đọc sách tác giả đã đề cao cách chọn tinh và đọc kĩ. Em hiểu như thế nào về phương pháp này? Câu 2: Để tạo sức thuyết phục, cách pháp lập luận và trình bày lí lẽ của tác giả ở phần này như thế nào? ? Vậy theo Chu Quang Tiềm , phương pháp đọc sách đúng đắn nhất là gì? GV giới thiệu một số cuốn sách cần đọc ?Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc? ?Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất? II. Đọc - Hiểu văn bản: 2. Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp: * Đọc không chuyên sâu: - Liếc qua nhiều mà đọng lại ít “ăn tươi nuốt sống” -NT: Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. - Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt. * Đọc lạc hướng: - Đọc lạc hướng là tham lam nhiều mà không thực chất. - Vì sách vở ngày càng nhiều. - Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ bản. NT : - Cách phân tích, so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể , thực tế -> Lí lẽ thuyết phục = > Báo động về cách đọc thiếu mục đích 3. Phương pháp đọc sách đúng đắn: a. Chọn tinh: - Đọc không cốt lấy nhiều - Chọn 1 quyển giá trị = 10 quyển không quan trọng b. Đọc kĩ : - Đọc nhiều lần một cuốn - Đọc tập thành nếp nghĩ sâu xa...-> thay đổi khí chất - Đọc để có kiến thức phổ thông -> đọc chuyên sâu * NT: Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh, trình bày toàn diện tỉ mỉ => đưa ra lời khuyên bổ ích về phương pháp đọc sách =>Đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm ; đọc sách cũng cần có kế hoạch và có hệ thống. =>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu. Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát kiến thức Phương pháp: Vấn đáp ? Nờu nhận xột của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản? ? Từ đó em hãy rút ra ý nghĩa của văn bản? III Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lớ. - Dẫn dắt tự nhiờn, xỏc đỏng bằng giọng chuyện trũ, tõm tỡnh của một học giả cú uy tớn đó làm tăng tớnh thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, với những cỏc vớ von cụ thể và thỳ vị. 2 . Nội dung : - Sự cần thiết của việc đọc sách - Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp - Phương pháp đọc sách đúng đắn. 3. ý nghĩa: Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch, và cỏch lựa chọn sỏch, cỏch đọc sỏch sao cho cú hiệu quả. Hoạt động 5 : Luyện tập – củng cố Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức đã học Phương pháp : Vấn đỏp , thuyết trình BT1 : Nếu chọn một lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách của mình, em sẽ chọn câu nào của tác giả Chu Quang Tiềm ? Vì sao em chọn câu đó? Liên hệ đến việc đọc sách hiện nay của em? BT2: Từ sách cũ trong câu “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay” nên hiểu như thế nào? Nó khuyên ta điều gì khi đọc sách? ? Từ những lời bàn của tác giả Chu Quang Tiềm và từ thực tế em hãy rút ra cho mình bài học về cách đọc sách như thế nào cho có hiệu quả ? IV. Luyện tập : BT1: HS làm BT2: * Sách đọc nhiều lần * Chọn sách có giá trị, đọc và suy nghĩ kĩ những điều sách nói. * - Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích cụ thể - Phải biết chọn sách cho tinh, cho phù hợp. - Đọc sách cho kĩ. Cần kết hợp đọc rộng và đọc sâu - Có thể đọc lướt một lần, để nắm nội dung khái quát, bố cục. - Đọc sách để học tập tri thức. - Đọc sách để rèn luyện tính cách, học làm người Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Lập lại hệ thống luận điểm trong bài. - Ôn lại hững phương pháp nghị luận đã học. - Chuẩn bị bài mới: Khởi ngữ ************************************* Ngày soạn: 13/01/13 Ngày dạy 17/01/13 Tiết 93 Khởi ngữ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của khởi ngữ - Công dụng của khởi ngữ 2.Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu - Đặt câu có khởi ngữ B.Chuẩn bị: 1. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK NGữ văn 9 (tập 2) - Bảng phụ 2. HS: Đọc nghiên cứu bài C.Tiến trình các hoạt động dạy học: - Bước 1; * ổn định lớp * Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Bước 2: Bài mới (GV thuyết trình) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu * MT: Nắm được đặc điểm, công dụng của khởi ngữ. *PP: Phát hiện, phân tích… I. Đặc diểm và công dụng của khởi ngữ trong câu -GV treo bảng phụ HS đọc 3 ngữ liệu SGK ? Xác định CN trong câu? Từ “anh” làm chức vụ gì trong câu? ? Khởi ngữ đứng ở vị trí nào? ? Xác định CN,khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ? ? Tìm CN? ? Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng? ? Trước các từ in đậm nói trên, có hoặc có thể thêm những quan hệ từ nào? ?Vậy qua phân tích trên hãy cho biết khởi ngữ là gì? - HS đọc Ghi nhớ SGK 1. Xét ví dụ: a-Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. + anh1:là Khởi ngữ + anh2:là chủ ngữ =>Khởi ngữ đứng trước CN, không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CN-VN. b-Giàu(1),tôi cũng giàu(2) rồi. +CN:tôi +Khởi ngữ:giàu =>Khởi ngữ đứng trước CN và báo trước nội dung thông báo trong câu. c-Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. - CN: chúng ta - Khởi ngữ: …Về văn nghệ. - Vị trí:đứng trước CN - Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói đến trong câu. 2. Trước các khởi ngữ có thêm các quan hệ từ:còn,đối với, về *Khởi ngữ là thành phần câu,đứng trước CN,nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước các khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ. Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập * MT: vận dụng lý thuyết vào thực hành để nắm vững hơn về khởi ngữ trong viết, nói * PP: Tìm hiểu, kết hợp, phân tích… II. Luyện tập - Đọc bài tập 1 Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng trình bày. - Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên bảng - Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình bày Xác định các khởi ngữ trong các câu sau: a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế. b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi gương mà sửa đi sửa lại. c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê. - Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày trước lớp. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ 1. Bài tập 1SGK Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích - Các khởi ngữ: a,điều này b,đối với chúng mình c,một mình 2.Bài tập 2 Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. ->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm. b,Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. ->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa giải được. 3. Bài tập bổ trợ a,Mà y ; b,Cái khăn vuông; c,Nhà,ruộng 4.Bài tập 4: * Bước 3; củng cố,hướng dẫn về nhà - Nắm vững kiến thức bài học - Làm tiếp các bài tập - Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập. ------------------------------------------------------- Ngày soạn: 13/01/13 Ngày dạy: 18/01/13 Tiết 94 Phép phân tích và tổng hợp A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Đặc điểm của phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp . - Sự khỏc nhau giữa hai phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp. - Tỏc dụng của hai phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp trong cỏc văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp . - Vận dụng hai phộp lập luận này khi tạo lập và đọc – Hiểu văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tìm hiểu kĩ bài học, chuẩn kiến thức, soạn bài + Hướng dẫn HS chuẩn bị bài. - Học sinh: + Soạn bài theo hướng dẫn của GV. + Tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học C. Các Hoạt đông dạy - học: * Bước 1: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS * Bước 2: 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Mục tiêu: Tạo tâm thế và gây sự chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và phép lập luận tổng hợp Mục đích: Giúp HS nắm được đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp; sự khác nhau giữa hai phép lập luận và tác dụng của chúng trong các văn bản nghị luận. Phương pháp : Vấn đáp gợi tìm, giải thích, thảo luận… * GV cho HS tìm hiểu mục I SGK - Gọi hs Đọc văn bản sgk ? Bài văn đú đưa ra vấn đề gì? ? Vấn đề đú được đưa ra bằng những dẫn chứng nào? ? Thụng qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tỏc giả đó rỳt ra nhận xột về vấn đề ăn mặc phải như thế nào? ? Hai luận điểm chớnh trong văn bản là gỡ? - HS: Thảo luận nhúm trỡnh bày - GV : Chốt ghi bảng ? Để xỏc lập 2 luận điểm trờn,tỏc giả dựng phộp lập luận nào? Phộp lập luận này đứng ở vị trớ nào trong văn bản? - HS: Thảo luận trỡnh bày - Gv: Chốt ,ghi bảng ? Để chốt lại vấn đề tỏc giả dựng phộp lập luận nào? Phộp lập luận này đứng ở vị trớ nào trong cõu? ? Nờu vai trũ của phộp lập luận phõn tớch tổng hợp? ? Theo em để làm rừ về một sự việc hiện tượng nào đú người ta làm như thế nào? ? Qua tìm hiểu trên, em hãy rút ra kết luận: ? Thế nào là phép lập luận phõn tớch? ? Thế nào là phép lập luận tổng hợp ? ? Mối quan hệ của hai phép lập luận này như thế nào? Vai trò của chúng? I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: 1. Xét ví dụ: + Tỏc giả bàn về vấn đề trang phục: + Cỏc dẫn chứng: - Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ. - Ăn mặc phải phự hợp với cụng việc đang làm. - Ăn mặc phải phự hợp với mụi trường, hoàn cảnh. => Tỏc giả rỳt ra nhận xột về vấn đề ăn mặc chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ, hài hũa giữa quần ỏo, giày , tất trong trang phục của con người. * Hai luận điểm: + Trang phục phải phự hợp với hoàn cảnh, tức là tuõn thủ những quy tắc ngầm mang tớnh văn húa xó hội. + Trang phục phự hợp với đạo đức là giản dị và hài hũa với mụi trường sống xung quanh. =>Tỏc giả dựng phộp lập luận phõn tớch cụ thể. - Luận điểm 1: Ăn cho mỡnh,mặc cho người +Cụ gỏi một mỡnh trong hang sõu…chắc khụng đỏ chút múng chõn, múng tay. + Anh thanh niờn đi tỏt nước…chắc khụng sơ mi phẳng tăp. + Đi đỏm cưới…chõn lấm tay bựn. + Đi dự đỏm tang khụng được ăn mặc quần ỏo lũe loẹt,núi cười oang oang. - Luận điểm 2:Y phục xứng kỡ đức + Dự mặc đẹp đến đõu…làm mỡnh tự xấu đi mà thụi. + Xưa nay cỏi đẹp bao giờ cũng đi với cỏi giản dị,nhất là phự hợp với mụi trường. => Cỏc phõn tớch trờn làm rừ nhận định của tỏc giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phự hợp với hoàn cảnh chung nơi cụng cộng hay toàn xó hội" * Tỏc giả dựng phộp lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết….là trang phục đẹp" => Vai trũ: + Giỳp ta hiểu sõu sắc cỏc khớa cạnh khỏc nhau của trang phục đối với từng người từng hoàn cảnh cụ thể. + Hiểu ý nghĩa văn húa và đạo đức của cỏch ăn mặc, nghĩa là khụng ăn mặc tựy tiện,cẩu thả như một số người tầm thường tưởng đú là sở thớch và quyền "bất khả xõm phạm" - Dựng phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp 2. Ghi nhớ: - Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận , từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. - Phép luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ( Đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy.) - Mối quan hệ qua lại giữa hai phép lập luận: Tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. - Giúp ta hiểu rõ một sự vật, hiện tượng, một qian điểm, tư tưởng nào đó. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. Phương pháp: Vấn đáp giải thích, tổ chức cho HS thảo luận * GV hướng dẫn HS luyện tập BT1: GV cho HS đọc BT1: - Hoạt động nhúm: Phõn tớch luận điểm"Học vấn khụng chỉ là chuyện đọc sỏch,nhưng đọc sỏch vẫn là con đường quan trọng của học vấn". BT2 - Hoạt động nhúm làm bài tập 2 BT 3: Viết một đoạn văn nghị luận phân tích bản chất của sống đẹp và tổng hợp để nêu lên tác dụng của nó. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Phõn tớch: - Học vấn là thành quả tớch lũy…đời sau. - Bất kỡ ai muốn phỏt triển học thuật…… - Đọc sỏch là hưởng thụ…. 2. Bài tập 2: -Bất cứ lĩnh vực học vấn nào…chọn sỏch mà đọc. - Phải chọn những cuốn sỏch "đớch thực,cơ bản" - Đọc sỏch cũng như đỏnh trận… BT3: HS viết Bước 3 : Củng cố bài học: * GV cho HS hệ thống lại kiến thức đã học * GV khắc sâu kiến thức cho HS Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học. - Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn cảnh cụ thể. - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập phân tích và tổng hợp. ****************************************** Ngày soạn : 12/01/13 Ngày dạy: 19/01/13 Tiết 95 Luyện tập Phép phân tích và tổng hợp A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Mục đớch, đặc điểm, tỏc dụng của việc sử dụng phộp phõn tớch và tổng hợp. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được rừ hơn văn bản cú sử dụng phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp . - Sử dụng phộp phõn tớch và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Tìm hiểu kĩ bài học, chuẩn kiến thức, soạn bài + Hướng dẫn HS chuẩn bị bài. - Học sinh: + Soạn bài theo hướng dẫn của GV. + Tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học C. Các Hoạt đông dạy - học: * Bước 1: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS * Bước 2: 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Mục tiêu: Tạo tâm thế và gây sự chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: Củng cố kiến thức Mục đích: Giúp HS hệ thống lại sự khác nhau, đặc điểm, công dụng của phép lập luận phân tích và tổng hợp Phương pháp : Vấn đáp tái hiện, giải thích, thảo luận… * GV cho HS củng cố lại những kiến thức đã học về phép luận phân tích và phép luận tổng hợp. ? Thế nào là phép phân tích? Tổng hợp? ? Phân biệt phép phân tích và tổng hợp? ? Mối quan hệ giữa hai phép lập luận này? ? Công dụng của việc sử dụng phép luận phân tích và tổng hợp ? I. Củng cố kiến thức: Khái niệm: - Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận , từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. - Phép luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ( Đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy.) Sự khác nhau: Phép phân tích là quá trình chia tách thành các bộ phận nhỏ để rút ra những nhận định riêng lẻ; còn phép tổng hợp lại là quá trình tập hợp các nhận định riêng lẻ về các bộ phận nhỏ ấy để rút ra nhận định chung về sự vật, hiện tượng Mối quan hệ qua lại giữa hai phép lập luận: Tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. Công dụng: Giúp ta hiểu rõ một sự vật, hiện tượng, một qian điểm, tư tưởng nào đó. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, giải thích, tổ chức cho HS thảo luận * GV hướng dẫn HS luyện tập * GV cho HS hoạt động theo nhúm 5 - 6 em - Nhúm 1: Bài tập 1 - Nhúm 2 và nhúm 3: Bài tập 2 - Nhúm 4 và nhúm 5: Bài tập 3 - Nhúm 6: Bài tập 4 * Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc thành viờn trong lớp nhận xột, bổ sung ý kiến. * Giỏo viờn: Kết luận BT1: ? Trong đoạn văn (a) tác giả đã vận dụng phép lập luận nào. ? ? Để phân tích cái hay của bài Thu điếuTác giả đã phân tích cái hay đó ở những mặt nào? ? ở mỗi mặt tác giả đã phân tích ra sao ? ? Trong đoạn (b) tác giả đã vận dụng phép lập luận nào. ? Đoạn văn được tác giả phân tích có luận điểm là gì.? ? Để làm rõ luận điểm đó tác giả đã đi phân tích như thế nào.? ? Tác giả phân tích lần lượt các nguyên nhân khách quan để làm gì.? BT 2: ? Thế nào là học qua loa,đối phú? ? Nờu những biểu hiện của học đối phú? ? Phõn tớch bản chất của lối học đối phú? ? Nờu tỏc hại của lối học đối phú? BT3: Dựa vào văn bản Bàn về đọc sỏch để lập dàn ý ? Lí do tại sao khiến mọi người phải đọc sách. ? Theo em đọc sách để làm gì.(dựa vào bài “Bàn về đọc sách”- Chu Quang Tiềm). - HS: Thảo luận trỡnh bày Viết đoạn văn BT4: Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trên về việc đọc sách? II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a. Đoạn a: Dùng phép lập luận phân tích. phân tích. cái hay của bài Thu điếu + Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xỏc… + Trỡnh tự phõn tớch: - Thứ nhất: Cỏi hay thể hiện ở cỏc làn điệu xanh.. - Thứ hai: Cỏi hay thể hiện ở cỏc cử động… - Thứ ba: Cỏi hay thể hiện ở cỏc vần thơ.. b. Đoạn b: Phép phân tích. Nguyên nhân của sự thành đạt * Luận điểm và trỡnh tự phõn tớch - Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở đõu" - Trỡnh tự phõn tớch: + Do nguyờn nhõn khỏch quan( Đõy là điều kiện cần) :Gặp thời,hoàn cảnh,điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời phỳ + Do nguyờn nhõn chủ quan ( Đõy là điều kiện đủ): Tinh thần kiờn trỡ phấn đấu,học tập khụng mệt mỏi và khụng ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp. 2. Bài tập 2: a. Học qua loa cú những biểu hiện sau: - Học khụng cú đầu cú đuụi,khụng đến nơi đến chốn,cỏi gỡ cũng biết một tớ… - Học cốt chỉ để khoe mẽ cú bằng nọ,bằng kia…. b. Học đối phú cú những biểu hiện sau: - Học cốt để thầy cụ khụng khiển trỏch,cha mẹ khụng mắng,chỉ lo việc giải quyết trước mắt. - Kiến thức phiến diện nụng cạn… c. Bản chất: - Cú hỡnh thức học tập như:cũng đến lớp,cũng đọc sỏch,cũng cú điểm thi cũng cú bằng cấp. - Khụng cú thực chất,đầu úc rỗng tuếch… d. Tỏc hại: - Đối với xó hội: Những kẻ học đối phú sẽ trở thành gỏnh nặng lõu dài cho xó hội về nhiều mặt. - Đối với bản thõn: Những kẻ học đối phú sẽ khụng cú hứng thỳ học tập… 3. Bài tập 3: HS viết Dàn ý: - Sỏch là kho tàng về tri thức được tớch lũy từ hàng nghỡn năm của nhõn loại-Vỡ vậy,bất kỡ ai muốn cú hiểu biết đều phải đọc sỏch. - Tri thưc trong sỏch bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn. - Càng đọc sỏch càng thấy kiến thức của nhõn loại mờnh mụng. => Đọc sỏch là vụ cựng cần thiết nhưng cũng phải biết chọn sỏch mà đọc và phải biết cỏch đọc mới cú hiệu quả. 4. Bài tập 4: * Bước 3: Củng cố bài học: * GV cho HS hệ thống lại kiến thức đã học; * GV khắc sâu kiến thức cho HS Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học. - Lập dàn ý cho bài văn nghị luận bàn về thói ăn chơi đua đòi.Trên cơ sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích hoặc tổng hợp phù hợp với một nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn. - Chuẩn bị

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 ki 2.doc