A.Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: giúp hs hiểu t.nào là t.phần biệt lập tình thá, cảm thán.
- Nhận biết 2 tp biệt lập tình thái, cảm thán.
- Nắm được công dụng của mỗi tp câu trên.
* Kĩ năng: Biết đặt câu có tp tình thái, cảm thán.
* Tình cảm, thái độ: bTiếp thu kiến thức, áp dụng tốt vào các hoàn cảnh nói, viết.
B. Chuẩn bị: + GV: nctl - soạn g.a - bảng phụ.
+ HS: đọc trước bài.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16.1.
Ngày dạy: Tiết 98: Các thành phần biệt lập.
A.Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: giúp hs hiểu t.nào là t.phần biệt lập tình thá, cảm thán.
- Nhận biết 2 tp biệt lập tình thái, cảm thán.
- Nắm được công dụng của mỗi tp câu trên.
* Kĩ năng: Biết đặt câu có tp tình thái, cảm thán.
* Tình cảm, thái độ: bTiếp thu kiến thức, áp dụng tốt vào các hoàn cảnh nói, viết.
B. Chuẩn bị: + GV: nctl - soạn g.a - bảng phụ.
+ HS: đọc trước bài.
C. Tiến trình lên lớp.
* ổn định tổ chức: ktss.
* Ktbc: 1.Thế nào là khởi ngữ ? đặc điểm của khởi ngữ ? Cho vd.
2.Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Tôi thì tôi xin chịu.
B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi.
C. Nam bắc hai miền ta có nhau.
D. Cá này rán thì ngon.
( đáp án D).
* Các hoạt động dạy học.
HĐ1. Giới thiệu bài. Gv thuyết trình.
HĐ2. Bài mới.
I.Thành phần tình thái.
Gv k.quát vd trên bảng phụ.
*. Xét vd.
-Yc hs đọc vd.
a. Chắc: thể hiện thái độ tin cậy cao.
? Các từ ngữ in đậm thể hiện nhận định của người nói đ.với sự việc nêu ở trong câu ntn ?
b. Có lẽ: Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao.
? Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc câu chứa chúng có khác đi không? V.sao?
+ Nếu không có những từ ngữ trên thì sự nói trong câu vẫn không có gì thay đổi: Vì nó chỉ thể hiện sự nhận định của người nói đ.với sự việc ở trong câu chứ không phải là thông tin sự việc của câu.
HĐ3.
II. Thành phần cảm thán.
-GV k.quát vd trên bảng phụ.
* Xét vd.
-Hs đọc vd.
a. ồ sao mà độ ấy vui thế.
? Các từ ngữ gạch chân có chỉ s.vật hay s.việc gì không ?
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà c.ta hiểu được t.sao người nói kêu “ồ” hoặc “trời ơi”?
b.Trời ơi, chỉ còn có năm phút
+ ồ, trời ơi: không chỉ sự vật hay s.việc.
? Các từ ngữ in đậm được dùng để làm gì ?
+ Chúng ta hiểu được t.sao người nói kêu “ồ, trời ơi” là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này. Những phần câu tiếp theo g.thích cho người nghe biết t.sao người nói cảm thán.
+ Các từ ngữ: “ồ,trời ơi”: không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình.
? Vậy t.nào là tp tình thái , cảm thán ?
* Ghi nhớ: sgkT18.
-Yc hs đọc g.nhớ sgk.
HĐ4.
Làm nhóm.
III. Luyện tập:
1. Bài1.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác n.xét.
-Gv k.quát.
+ Thành phần tình thái:Có lẽ,hình như, chả nhẽ.
+ Thành phần cảm thán: chao ôi.
Làm nhóm.
Làm nhóm.
2. bài tập 2.
+Dường như, hình như, có vể như, có lẽ, chắc là , chắc hẳn, chắc chắn.
3. Bài tập 3.
+ Trong nhóm từ :chắc , hình như, chắc chắn.thì.
- Chắc chắn: có độ tin cậy cao nhất.
- Hình như có độ tin cậy thấp nhất.
+ Tác giả dùng từ “chắc” trongcâu: “Với…. anh, chắc anh … cổ anh”. Vì niềm tin vào sự việc sẽ có thể diễn ra theo 2 khả năng.
- Theo tình cảm huyết thống thì s.việc sẽ diễn ra như vậy.
- Do t.gian & ngoại hình, s.việc cũng có thể diễn ra khác đi 1 chút.
- Gv đọc tham khảo sách tkbg T2.T38.
4. Bài tập 4: hs tự làm.
* Củng cố: GV k.quát lại n.dung bài học.
- Bttn. Hãy điền từ hợp lí vào dấu ba chấm để hoàn thiện 2 khái niệm sau:
1,. . . là thành phần biệt lập, được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đ.với s.việc được nói đến trong câu.
2, …………là tp biệt lập,được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói(vui, buồn , mừng , giận)
* Hướng dẫn học bài :- Học bài cũ phần GN sgk.
-Làm bt còn lại.
-Xem trước bài t103.
-Giờ sau học tlv.
File đính kèm:
- tiet 98.doc