Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Bài 23: Tôm sông

I. MỤC TIÊU: HS phải:

1. Kiến thức:

- Vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác

- Nắm được cấu tạo của tôm và chức năng của các phần phụ

- Biết được hình thức di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm, phân tích

3. Thái độ:

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của GV: -Tranh cấu tạo của tôm

-1con tôm, bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: 2con tôm/nhóm, kẻ bảng SGK vào vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ktbc: (6ph) Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Vai trò của ngành thân mềm.

2. Bài mới: GV giới thiệu ngành mới lớp thuộc ngành Vào đại diện Vào bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Bài 23: Tôm sông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 12 CHƯƠNG 5 : NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Tiết 23: TÔM SÔNG MỤC TIÊU: HS phải: Kiến thức: Vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác Nắm được cấu tạo của tôm và chức năng của các phần phụ Biết được hình thức di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm, phân tích Thái độ: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV: -Tranh cấu tạo của tôm -1con tôm, bảng phụ Chuẩn bị của HS: 2con tôm/nhóm, kẻ bảng SGK vào vở HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ktbc: (6ph) Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Vai trò của ngành thân mềm. Bài mới: GV giới thiệu ngành mới lớp thuộc ngành àVào đại diện àVào bài Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển (10ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV cho HS tìm hiểu từng vấn đề: * Vỏ cơ thể -GV đặt câu hỏi ?Aên tôm thường bỏ bộ phận nào? ?Vì sao lại bỏ vỏ ?Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào mà trở nên cứng cáp? ?Tại sao gọi vỏ tôm là bộ xương ngoài? ?Em thấy tôm có màu gì ?Màu sắc tôm có được là do đâu? ?Màu sắc của tôm có ý nghĩa gì? -GV sử dụng câu thơ nói về tôm ?Vì sao tôm chết thường chuyển sang màu hồng -Sau khi HS trả lời các câu hỏiàGV chốt lại kiến thức -HS trả lời câu hỏi -Vỏ tôm -Cứng -Vỏ có chất kitin có ngấm canxi *) Kết luận: -Vỏ tôm cấu tạo bằng chất kitin có ngấm thêm canxià Vỏ cứng cáp bảo vệ và làm chổ bám cho hệ cơ -Vỏ có chứa sắc tố àMàu sắc của tôm Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Vấn đề 2: Các phần phụ của tôm -GV yêu cầu HS đặt mẫu vật lên bàn -GV yêu cầu HS quan sát và xác định các phần của tôm đối chiếu với H22 SGKà Thảo luận nhóm hoàn thành bảng phụ -Gọi HS lên ghi KQ của nhóm -GV đưa KQ đúng -Gọi HS nhắc lại các phần phụ và chức năng -GV kết nôi dung theo bảng phụ -HS quan sát thảo luận nhóm thống nhất ý kiến àhoàn thành phiếu học tập -HS ghi kết quả àHS khác bổ sung -HS nhận xét Phần phụ và chức năng các phần phụ CHỨC NĂNG TÊN CÁC PHẦN PHỤ VỊ TRÍ CÁC PHẦN PHỤ Phần đầu – ngực Phần bụng Định hướng và phát hiện mồi Mắt kép, 2 đôi râu X Giữ và xử lí mồi Các chân hàm X Bắt mồi và bò Các chân ngực X Bơi, giữ thăng bằng Chân bơi X Lái và giúp tôm nhảy Tấm lái X Hoạt động 2: Di chuyển (4ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của tôm và cho biết tôm có những cách di chuyển nào? -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ?Tôm bơi giật lùi bằng cách nào? ?Ngoài 2 cách di chuyển này tôm còn hình thức nào? ?Trong 3 cách trên đâu là bản năng tự vệ của tôm? -GV chốt kiến thức -HS bò, bơi tiến, lùi -Nhảy (búng) *) Kết luận: tôm di chuyển: Bò, bơi (tiến, lùi), nhảy Hoạt động 3: Dinh dưỡng (8ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi : ?Tôm hoạt động thời hian nào trong ngày? ?Tôn ăn gì? ?Người ta dựa vào thính để câu hay cách vó tôm dựa vào đặc điểm nào của tôm? ?Tại sao ăn tôm th7uờng bỏ đầu? ?Tôm hô hấp qua bộ phận nào? -GV gọi HS trả lời -GV liê hệ vấn đề nuôi tôm àChốt lại kiến thức -HS đọc thông tin thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời -HS trả lời à HS khác nhận xét *) Kết luận: - Tôm ăn tạp (ĐV, TV) àHoạt động vào ban đêm -Hô hấp = mang -Bài tiết qua tuyến bài tiết ở gốc đôi râu 2 -Tiêu hoá ở dạ dày, chất dinh dưỡng hấp thụ tại ruột 2..4. Hoạt động 4: Sinh sản (8ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV đưa 2 con tôm àYêu cầu HS phân biệt tôm đực tôm cái qua dự đoán -GV chỉ cách phân biệt tôm đực, tôm cái -Yêu cầu HS đọc TT SGK -Yêu cầu HS tư nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK ?Tại sao tôm muốn lớn lên phải lột xác nhiều lần ?Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì? -Gọi HS trả lờiàGV kết kiến thức -HS -HS đọc TT -Cá nhân tự tìm hiểu *) Kết luận: -Tôm phân tính +Tôm đực có càng to +Tôm cái ôm trứng -Tôm lớn lên qua nhiều lần lột xác TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ (6ph) 1.Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì? 2.Tôm thược lớp giáp xáx vì? 3.Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1ph) -Học bài trả lời câu hỏi SGK, đọc trước nội dung bài thực hành -Chuẩn bị 2 con tôm/nhóm, bông, xà phòng, phiếu thu hoạch

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_bai_23_tom_song.doc
Giáo án liên quan