I. MỤC TIÊU: HS phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống ở nước
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: -Tranh cấu tạo trong của cá chép, mô hình não cá
-Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép
2. Chuẩn bị của HS: Xem bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ktbc:
2. Bài mới: Bài trước đã tiến hành mỗ cá, quan sát đặc điểm cấu tạo các cơ quan bên trong và phần nào dự đoán chức năng của các cơ quan đó. Bài học này sẽ giúp chúng ta giải quyết dự đoán đó.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 17
Tiết 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
MỤC TIÊU: HS phải:
Kiến thức:
Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép
Giải thích được những đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống ở nước
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm
Thái độ: Yêu thích bộ môn
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Chuẩn bị của GV: -Tranh cấu tạo trong của cá chép, mô hình não cá
-Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép
Chuẩn bị của HS: Xem bài
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ktbc:
Bài mới: Bài trước đã tiến hành mỗ cá, quan sát đặc điểm cấu tạo các cơ quan bên trong và phần nào dự đoán chức năng của các cơ quan đó. Bài học này sẽ giúp chúng ta giải quyết dự đoán đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.1.Hoạt động 1: Hệ tiêu hoá: (7ph)
-GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh kết hợp kết quả quan sát trên mẫu mổ ở bài thực hành nêu cấu tạo và chức năng của HTH
-GV cung cấp thông tin về tuyến tiêu hóa (tuyến ruột, gan, nật)
?Hoạt động tiếu hoá thức ăn diễn ra như thế nào?
?Bóng hơi có vai trò gì? Vì sao ở những vực nước nhiều cá ta hay thấy bong bóng nổi lên
-GV kết lại nôi dung
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
-Đại diện nhóm nêu kết quả àNhóm khác nhận xét, bổ sung
-Thức ăn được nghiền nát nhờ thức ăn àdưới tác dụng của enzim tiêu hoá àT/ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu, chất bả thài ra ngoài qua hậu môn
-HS ghi
*)Kết luận:
-Cấu tạo: HTH gồm: Miệng àhầu àthực quản àdạ dày àruột àhậu môn
-Chức năng:Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng, thải cặn bả
-Bóng hơi thông với thực quản àGiúp cá chìm nổi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.2.Hoạt động 2: Tuần hoàn và hô hấp
-GV đặt câu hỏi
?Cá hô hấp bằng gì?
?Động tác hô hấp của cá được thực hiện như thến nào?Giải thích vì sao?
?Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc những cây thủy sinh?
-GV kết nội dung ghi
-GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn àThảo luận nhóm thực hiện bài tập sgk
-GV chốt lại đáp án theo thứ tự chú thích ở H33.1
-GV kết nôi dung ghi
(12ph)
-HS trả lời câu hỏi
+Mang
+Há miệng kết hợp với cử động khép mở của nắp mang àTạo nên sự chêng lệc áp suất àNước vào và ra
+Để cung cấp thêm oxi cho cá
-HS khác nhận xét
-HS ghi
-HS thảo luận thống nhất câu trả lời
-Đại diện nhóm báo cáo àNhóm khác nhận xét
-HS sữa chữa
-HS ghi
*)Kết luận:
1.Hô hấp:Cá hố hấp = mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu àTrao đổi khí
2.Tuần hoàn: -Tim 2 ngăn: 1TN và 1 TT,
-Một vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2.3.Hoạt động 3: Bài tiết (4ph)
-GV đặt câu hỏi
?Cấu tạo vị trí của hệ bài tiết
?Chức năng của HBT
-GV kết nội dung
-HS nhớ lại kiến thức đã biết ở bàithực hành trả lời câu hỏiàHS khác nhận xét
-HS ghi
*)Kết luận: HBT gồm 2 dãi thận màu nâu đỏ, nằm sát sống lưng àLọc từ trong máu những chất độc để thải ra ngoài
2.4.Hoạt động 4: Hệ thần kinh và giác quan của cá (15ph)
-Yêu cầu HS quan sát H33.2, H33,3 sgk và mô hình não cá àTrả lời câu hỏi
?Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?
?Bộ não cá chia làm mấy phần? Chức năng của mỗi phần?
?Vai trò của các giác quan?
?Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn được cá?
-GV kết ND
-HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
-Đại diện nhóm trả lời ->Nhóm khác nhận xét
+TWTK (não, tuỷ sống), dây thần kinh, hạch TK
+5 phần:
Não trước: Kém phát triển
Não trung gian:
Não giữa
Tiểu não:phát trienå àPhối hợp cử động phức tạp
Hành tủy àĐ/khiển nội quan
+Mắt: không có mí ànhìn gần
+Mũi:Đánh hơi, tìm mồi
+CQ đường bên: nhận biết áp lực, tóc độ dòng nước, vật cản
-HS ghi
*)Kết luận:
-HTK gồm: TKTW (não, tuỷ sống), dây TK và hạch TK
+Bộ não có 5 phần:Não trước, não TG, Não giữa, tiểu não, hành tuỷ
+Tiểu não:phát triểm àPhối hợp cử động phức tạp
-Giác quan:
+Mắt không có mí ànhìn gần
+Mũi:Đánh hơi, tìm mồi
+CQ đường bên: nhận biết áp lực, tóc độ dòng nước, vật cản
TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ (5ph)
-Nêu những cơ quan bên trong của cá thích nghi với điều kiện sống với môi trường nước
-Làm bài tập 3
+Giải thích hiện tượng ở thí nghiệm hình 33.4 sgk/tr109
+Đặt tên cho các thí nhgiệm
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2ph)
Học bài ghi và phần ghi nhớ sgk
Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá
Sưu tầm tranh ảnh các loài cá
File đính kèm:
- giao_an_mon_sinh_hoc_lop_7_bai_33_cau_tao_trong_cua_ca_chep.doc