Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 39: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức

- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.

 2. Kỹ năng

- Kiểm tra kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế.

 3. Thái độ

- Biết trình bài rõ ràng, mạch lạc.

II. Chuẩn bị :

- GV: Chuẩn bị giấy phôtô đề kiểm tra cho mỗi HS

- HS: Ôn tập các kiến thức đã học, các bài tập đã giải.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 39: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Ngày soạn: 1/11/2011 Tiết: 39 Ngày dạy: 8/11/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. 2. Kỹ năng - Kiểm tra kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ - Biết trình bài rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn bị : - GV: Chuẩn bị giấy phôtô đề kiểm tra cho mỗi HS - HS: Ôn tập các kiến thức đã học, các bài tập đã giải. III. Nội dung kiểm tra 1. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Nhận biết một số đã cho có chia hết cho 2; 3; 5; 9 Biết cho ví dụ, hiểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 0.75 2 0.5 5 1.25 12.5% 2. Ước và bội. Nhận biết được các ước và bội của một số tự nhiên. Tìm được các ước và bội của một số tự nhiên. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.5 1 0.25 3 0.75 7.5% 3. Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Nhận biết một số tự nhiên là hợp số hay số nguyên tố, biết dạng phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố. Biết phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 1 0.25 2 0.5 5% 4. Ước chung và bội chung. Nhận biết một số có là ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số. Biết tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số tự nhiên, hiểu được giao của hai tập hợp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.25 1 0.25 2 0.5 5% 5. ƯCLN, BCNN. Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. Vận dụng ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số để giải bài toán tổng quát. Vận dụng ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số để giải bài toán thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 4.0 1 1.0 1 2.0 6 7 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 7 1.75 17.5% 9 5.25 52.5% 1 1.0 10% 1 2.0 20% 18 10 100% 2. Đề kiểm tra ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3đ (thời gian 15 phút). *Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ). Câu 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 ? a. 1346 b. 1357 c.1549 d.1361 Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp A gồm các số tự nhiên là bội của 3 và nhỏ hơn 15 a. A = {3; 6; 9; 12; 15} b. A = {0; 3; 6; 9} c. A = {0; 6; 9; 12} d. A = {0; 3; 6; 9; 12} Câu 3: Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là: a. AB b. A B c. A B d. A B Câu 4 : Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số và chia hết cho 3 là: a. 201 b. 102 c. 210 d. 120 Câu 5: Tìm số tự nhiên chia hết cho 5 a. 253 b. 347 c. 215 d. 176 Câu 6: Tìm tập hợp các ước của 15 a. {1; 2; 3; 5} b. {1; 2; 3; 4; 5} c. {1; 2; 3; 4} d. {1; 3; 5; 15} Câu 7: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố? a. 2 b. 4 c. 6 d. 8 Câu 8: Số 420 có tất cả bao nhiêu ước số? a. 16 ước b. 24 ước c. 36 ước d. 54 ước Câu 9: Khi phân tích 420 ra thừa số nguyên tố, sự phân tích nào là đúng: a. 420 = 2. 3. 5. 7 b. 420 = 22.3. 5. 7 c. 420 = 22. 32.5.7 d. 420 = 22. 32. 52.7 Câu 10: Thay dấu * bằng số nào để chia hết cho cả 3 và 5 a. Số 0 b. Số 2 c. Số 5 d. Số 8 Câu 11: Các số sau đây, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ? a. 360 b. 230 c. 592 d. 295 Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? a. 6 ƯC(12, 7) b. 6 ƯC(12, 14) c. 6 ƯC(12, 18) d. 6 ƯC(10, 6) B. TỰ LUẬN: 7đ ( thời gian 30 phút) Bài 1:Tìm ước chung lớn nhất của các số sau: (2đ) a. 28 và 20 b. 56 và 140 Bài 2: Tìm các bội chung nhỏ nhất của các số sau: (2đ) a. 24 và 30 b. 84 và 108 Bài 3: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh của lớp trong khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh của lớp. (2đ) Bài 4: Cho m, n N, n 0. Biết m n, tìm ƯCLN(m, n). (1đ) ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3đ (thời gian 15 phút). *Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ). Câu 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 ? a. 1345 b. 1352 c.1549 d.1361 Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp A gồm các số tự nhiên là bội của 4 và nhỏ hơn 13 a. A = {0; 4; 8; 12} b. A = {0; 4; 8; 12; 16} c. A = {0; 4; 8} d. A = {0; 8; 12} Câu 3: Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là: a. AB b. A B c. A B d. A B Câu 4: Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số và chia hết cho 3 là: a.201 b. 210 c. 120 d. 102 Câu 5: Tìm số tự nhiên chia hết cho 5 a. 235 b.346 c. 251 d. 178 Câu 6: Tìm tập hợp các ước của 10 a. {1; 2; 5; 10} b. {1; 2; 3; 4; 5} c. {1; 2; 3; 4} d. {1; 3; 5; 10} Câu 7: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố? a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 Câu 8: Số 520 có tất cả bao nhiêu ước số? a. 16 ước b. 24 ước c. 36 ước d. 54 ước Câu 9: Khi phân tích 520 ra thừa số nguyên tố, sự phân tích nào là đúng: a. 520 = 2. 5. 13 b. 520 = 22. 5. 13 c. 520 = 23. 5.13 d. 520 = 22. 52.13 Câu 10: Thay dấu * bằng số nào để chia hết cho cả 2 và 5 a. Số 0 b. Số 2 c. Số 5 d. Số 8 Câu 11: Các số sau đây, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ? a. 361 b. 230 c. 270 d. 295 Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? a. 7 ƯC(12, 7) b. 7 ƯC(12, 14) c. 7 ƯC(12, 18) d. 7 ƯC(14, 21) B. TỰ LUẬN: 7đ ( thời gian 30 phút) Bài 1:Tìm ước chung lớn nhất của các số sau: (2đ) a. 18 và 45 b. 60 và 200 Bài 2: Tìm các bội chung nhỏ nhất của các số sau: (2đ) a. 25 và 40 b. 50 và 130 Bài 3: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh của lớp trong khoảng từ 30 đến 50. Tính số học sinh của lớp. (2đ) Bài 4: Cho a, b N, b 0. Biết a b, tìm ƯCLN(a, b). (1đ) ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3đ (thời gian 15 phút). *Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng trong các câu sau: (mỗi câu 0,25đ). Câu 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 ? a. 1345 b. 1357 c.1540 d.1361 Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp A gồm các số tự nhiên là bội của 5 và nhỏ hơn 17 a. A = {5; 10; 15} b. A = {0; 5; 10; 15; 20} c. A = {0; 5; 10; 15} d. A = {0; 10; 15} Câu 3: Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu là: a. AB b. A B c. A B d. A B Câu 4: Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số và chia hết cho 3 là: a.201 b. 120 c. 102 d. 210 Câu 5: Tìm số tự nhiên chia hết cho 5 a. 239 b.345 c. 251 d. 178 Câu 6: Tìm tập hợp các ước của 14 a. {1; 2; 14} b. {1; 2; 14} c. {1; 2; 7; 14} d. {1; 3; 7} Câu 7: Trong các số sau, số nào là số nguyên tố? a. 8 b. 9 c. 10 d. 11 Câu 8: Số 560 có tất cả bao nhiêu ước số? a. 16 ước b. 24 ước c. 20 ước d. 14 ước Câu 9: Khi phân tích 560 ra thừa số nguyên tố, sự phân tích nào là đúng: a. 560 = 23. 5. 7 b. 560 = 22. 5. 7 c. 560 = 23. 5 d. 560 = 24. 5.7 Câu 10: Thay dấu * bằng số nào để chia hết cho cả 2 và 9 a. Số 0 b. Số 2 c. Số 5 d. Số 8 Câu 11: Các số sau đây, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ? a. 361 b. 230 c. 271 d. 180 Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? a. 8 ƯC(12, 10) b. 8 ƯC(16, 24) c. 8 ƯC(12, 18) d. 8 ƯC(14, 21) B. TỰ LUẬN: 7đ ( thời gian 30 phút) Bài 1:Tìm ước chung lớn nhất của các số sau: (2đ) a. 36 và 16 b. 70 và 180 Bài 2: Tìm các bội chung nhỏ nhất của các số sau: (2đ) a. 24 và 84 b. 60 và 280 Bài 3: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh của lớp trong khoảng từ 30 đến 45. Tính số học sinh của lớp. (2đ) Bài 4: Cho c, d N, d 0. Biết c d, tìm ƯCLN(c, d). (1đ) 3. Đáp án I . Trắc nghiệm: ( 3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 a d d b c d a b b c a c Đề 2 b a b d a a b a c a c d Đề 3 c b c c b c d c d b d b II. Tự luận: (7đ) Đề 1 Đề 2 Đề 3 Bài 1 a 28 = 22. 7 20 = 22. 5 ƯCLN(28,20) = 22 = 4 18 = 2. 32 45 = 32.5 ƯCLN(18,45) = 32= 9 36 = 22. 33 26 = 24 ƯCLN(36,16) = 22 = 4 b 56 = 23. 7 140 = 22. 5.7 ƯCLN(56,140) = 22.7= 28 60 = 22. 3. 5 200 = 23.52 ƯCLN(60,200) = 22.5= 20 70 = 2. 5. 7 180 = 22.32.5 ƯCLN(70,180) = 2.5 = 10 Bài 2 a 24 = 23. 3 30 = 2. 3. 5 BCNN(24,30) = 23.3.5 = 120 25 = 52 40 = 23.5 BCNN(25,40) = 23. 52 = 200 24 = 23. 3 84 = 22. 3. 7 BCNN(24,84) = 23. 3. 7 = 168 b 84 = 22. 3.7 108 = 22. 33 BCNN(84,108) = 22. 33.7=756 50 = 2. 52 130 = 2. 5. 13 BCNN( 50,130) = 2. 52.13 = 650 60 = 22. 3. 5 280 = 23. 5. 7 BCNN( 60,280) = 23.3 .5. 7= 840 Bài 3 Gọi số học sinh của lớp 6C là a, aN* Theo đề bài a là bội chung của 2, 4, 5 và 35 a 50 BCNN(2, 4, 5) = 20 BC(2, 4, 5) = {0; 20; 40; 60;…} Vì 35 a 50 nên chọn a = 40 Vậy số học sinh của lớp 6C là 40 học sinh Gọi số học sinh của lớp 6C là a, aN* Theo đề bài a là bội chung của 2, 3, 9 và 30 a 50 BCNN(2, 3, 9) = 18 BC(2, 4, 5) = {0; 18; 36; 54;…} Vì 30 a 50 nên chọn a = 36 Vậy số học sinh của lớp 6C là 36 học sinh Gọi số học sinh của lớp 6C là a, aN* Theo đề bài a là bội chung của 2, 3, 4 và 30 a 45 BCNN(2, 3, 4) = 12 BC(2, 4, 5) = {0; 12; 24; 36; 48;…} Vì 30 a 45 nên chọn a = 36 Vậy số học sinh của lớp 6C là 36 học sinh Bài 4 ƯCLN(m,n) = n ƯCLN(a,b) = b ƯCLN(c,d) = d

File đính kèm:

  • docTiet 39.doc
Giáo án liên quan