I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu).
2. Kỹ năng
- HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
3. Thái độ
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, trục số.
- HS: Thước thẳng, bảng nhóm.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 15 - Tiết: 45 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Ngày soạn: 15/11/2011
Tiết: 45 Ngày dạy: 22/11/2011
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu).
2. Kỹ năng
- HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
3. Thái độ
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, trục số.
- HS: Thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tạo tình huống (8 phút)
- Ổn định lớp
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng:
+ HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Làm bài tập 26 SGK trang 75.
+ HS2: Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.Tính : , ,
- Đánh giá, cho điểm.
- Đặt vấn đề: dựa vào phần đầu bài của SGK.
- Lớp trật tự
- 2 HS trả bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập
Khi nhiệt độ giảm 70C thì nhiệt độ của phòng ướp lạnh là: -120C
+ HS2: Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số và tính
= 7
= 21
= 0
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Hoạt động 2: Ví dụ (13 phút)
- Đưa bảng phụ phần ví dụ SGK trang 75.
- Gợi ý:
+ Nhiệt độ giảm 50C có nghĩa là gì?
+ Theo yêu đề bài ta cần tính gì?
- Gọi HS nêu cách tính
- Treo bảng phụ hình 46 và gợi ý HS dùng trục số để tìm kết quả phép tính và hướng dẫn cách làm.
- Cho HS làm ?1 SGK, thực hiện trên trục số.
- Yêu cầu HS làm ?2 SGK
- Gợi ý HS cộng trên trục số.
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả nhận được ở câu a và b.
- 1 HS đọc đề, 1 HS tóm đề.
=> Nghĩa là tăng -50C
=>Tính nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó
=> (+3) + (-5) = -2
Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là -20C
- 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng trên trục số. Cả lớp làm vào nháp.
=>(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
(-3) + (+3) = (+3) + (-3).
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào tập
a/ 3 + (-6) = (-3)
= 6 – 3 = 3
Vậy: 3 + (-6) = - (6 – 3) = 3
b/ (-2) + (+4) = 2
= 4 – 2 = 2
Vậy: (-2) + (+4) = + (4 – 2)
- HS: Kết quả nhận được ở câu a là hai số đối nhau.
Kết quả nhận được ở câu b là hai số bằng nhau.
1/ Ví dụ:
Giải:
Ta có (+3) + (-5) = -2
Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 20C.
?1
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
(-3) + (+3) = (+3) + (-3).
?2
a/ 3 + (-6) = (-3)
= 6 – 3 = 3
Vậy: 3 + (-6) = - (6 – 3) = 3
b/ (-2) + (+4) = 2
= 4 – 2 = 2
Vậy: (-2) + (+4) = + (4 – 2)
Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (13 phút)
- Từ ?1 yêu cầu HS cho biết tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu?
- Từ ?2 gợi ý HS rút ra quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Cho ví dụ và yêu cầu HS thực hiện tính.
- Cho HS làm ?3 SGK.
- Cho HS làm bài 27 SGK
- HS: Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
- HS nêu quy tắc trong SGK.
- Vài HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng.
- Hoạt động cá nhân.
- 2 HS lên bảng.
- 3 HS đồng thời lên bảng. Cả lớp làm vào tập.
2/ Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ: (-273) + 55 = (273 – 55)
= -218
?3
a/ (-38) + 27 = - (38 – 27) = - 11
b/ 273 + (- 123) = (273 – 123) = 150
27/76 (SGK)
a/ 26 + (-6) = 20
b/ (-75) + 50 = -25
c/ 80 + (-220) = - 140
Hoạt động 4: Củng cố ( 9 phút)
- Phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu.
- So sánh 2 quy tắc trên.
- Treo bảng phụ bài tập.
- Cho HS làm bài tập 29 tr 76 SGK
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Nhận xét bài làm vài nhóm.
- Đọc đề.
- Lần lượt từng HS lên bảng điền vào ô vuông.
Kết quả hoạt động nhóm
a/ 23 + (-13) = 10
(-23) + 13 = -10
Nhận xét: Đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu.
b/ (-15) + (+15) = 0
27 + (-27) = 0
Nhận xét: Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
Điền dấu (>, = , <) thích hợp vào ô vuông.
a/ (-5) + 17o 19 + (-6)
b/ 6 + (-13) o (-18) + 10
c/ 16 + (-16) o 2007 + (-2007)
29/76 (SGK)
a/ 23 + (-13) = 10
(-23) + 13 = -10
Nhận xét: Đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu.
b/ (-15) + (+15) = 0
27 + (-27) = 0
Nhận xét: Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu.
- Làm bài tập 28, 30, 31, 32, 33 SGK.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Tiet 45.doc