Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 17 - Tiết 53: Ôn tập học kì I

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức

- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.

 2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số

 3. Thái độ

- Rèn khả năng hệ thống hoá cho HS.

II. Chuẩn bị :

- GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.

- HS: Chuẩn bị câu hỏi cần ôn tập, bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 17 - Tiết 53: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 Ngày soạn: 29/11/2011 Tiết: 53 Ngày dạy: 6/12/2011 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số 3. Thái độ - Rèn khả năng hệ thống hoá cho HS. II. Chuẩn bị : - GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị câu hỏi cần ôn tập, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp (15 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu HS nêu cách viết tập hợp. - Yêu cầu HS cho ví dụ - Lưu ý: Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. - GV: Mỗi phần tử có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ. - Yêu cầu HS cho ví dụ thêm về tập hợp rỗng. - GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ. - Treo bảng phụ định nghĩa tập hợp con - GV: Khi nào thì tập hợp A bằng tập hợp B. - Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ. - Lớp trật tự - HS: có hai cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. - Ghi ví dụ lên bảng. - HS: Mỗi phần tử có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. - HS ghi ví dụ lên bảng. - HS: Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 - HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của B. - Ghi ví dụ lên bảng. - HS: Nếu A B và B A thì A=B - HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A={0;1;2;3} hoặc A={xN/x<4} Ví dụ: A={3} B={-2;-1;0;1;2;} N={0;1;2;…} C= Ví dụ: A={0;1}; B={0;1;2} Thì A B Theo ví dụ trên thì A B={0;1} Hoạt động 2: Tập N, tập Z (27 phút) - GV: Thế nào là tập N, tập N*, tập Z. Biểu diễn các tập đó. - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. - GV: Tại sao cần mở rộng tập N thành tập Z? - Yêu cầu HS nêu thứ tự trong tập hợp số nguyên - Cho ví dụ. - GV: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì vị trí điểm a so với b như thế nào? - Yêu cầu HS biểu diễn các số -2, 0, 2, 3 trên trục số. - Tìm số liền trước, liền sau của số 0 và (-2). - Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? - HS: Trả lời - HS: N* là tập con của N, N là tập con của Z - HS: ...để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên biêu thị các đại lương có hai hướng trái ngược nhau. - Thực hiện. - HS: -5 < 3; 0 < 2 - HS:... điểm a nằm bên trái điểm b - HS lên bảng biểu diễn => (-1); 0; 1 (-3); (-2); (-1) - HS nêu quy tắc - Tập N là tập hợp các số tự nhiên N={0;1;2;3;…..} - Tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0. N*={1;2;3;…} - Tập Z là tập hợp các số nguyên Z={…-2;-1;0;1;2} N* N Z Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) - Treo bảng phụ bài tập a/ Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0 b/ Sắp xếp các số sau theo thứ tự giàm dần: -97; 10 ;0; 4; -9; 100. a/ -15;-1;0;3;5;8 b/100;10;4;0;-9;-97 a/ -15;-1;0;3;5;8 b/100;10;4;0;-9;-97 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3 phút) Ôn tập lại các kiến thức đã ôn Làm câu hỏi + Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. Các tính chất chia hết của một tổng. + Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ + Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau?Ví dụ +Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTiet 53.doc
Giáo án liên quan