I.YÊU CẦU
- Trẻ biết bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân kết hợp chui qua cổng phối hợp nhịp nhàng chân tay.
- Rèn cho trẻ kỹ năng bò và chui khéo léo không chạm cổng.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tập luyện.
- Tích hợp âm nhạc
II. CHUẨN BỊ
- Nền bò bằng phẳng sạch sẽ, 2 vòng chui 4 - 5 cờ nhỏ các màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 15612 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn: Thể dục - Bài: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Hoạt động chung
Môn: thể dục
Bài: bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng
I.yêu cầu
- Trẻ biết bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân kết hợp chui qua cổng phối hợp nhịp nhàng chân tay.
- Rèn cho trẻ kỹ năng bò và chui khéo léo không chạm cổng.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tập luyện.
- Tích hợp âm nhạc
II. Chuẩn bị
- Nền bò bằng phẳng sạch sẽ, 2 vòng chui 4 - 5 cờ nhỏ các màu.
III. Tổ chức hoạt động
Cô
1. Khởi động
- Gọi trẻ lại quanh cô cùng hát bài " Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Trò chuyện về trường mầm non
- Gợi hỏi trẻ khi đến trường các con được làm gì? chơi gì ?
2.Vận động cơ bản:
a. Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập Theo bài hát " Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Tập các động tác kết hợp cùng lời ca 2 - 3 lần.
b. Vận động cơ bản
- Cô cho các con chơi một trò chơi mới đó là trò chơi "bò bằng tay cẳng chân và chui qua cổng".
- Cô thực hiện mẫu 2 lần
- Vừa làm mẫu vừa nói từng động tác
- Cho trẻ thực hiện mẫu
* Cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ tập 3 - 4 lần
- Chú ý động viên trẻ tập khóe léo không trạm cổng
3. Trò chơi vận động: Tín hiệu
- Cô nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi sau đó cùng trẻ chơi vài lần
4. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng 2-3 lần làm chim bay ra sân chơi.
Cháu
- học và chơi
- Đội hình vòng tròn
- Tập cùng cô theo các động tác: tay, chân, bụng, bật.
- Quan sát cô làm mẫu
-2 trẻ lên thực hiện mẫu
-2 trẻ lên thực hiện 1 lần sau về chỗ 2 trẻ khác tiếp tục lên
- Cả lớp cùng chơi 2-3 lần
B. Hoạt động ngoài trời
1. Quan sát có mục đích: QS vườn cây nhà trẻ
- Cho trẻ đi quan sát sau đó gợi hỏi trẻ nhận xét
- Gợi hỏi từng cây
- Cây gì đấy? thân thế nào? lá thế nào?
- Các loại cây này có ích lợi gì?
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các loại cây.
C. Sinh hoạt chiều:
- Ngủ dậy vệ sinh ăn quà chiều.
Tiết 2: Môn văn học
Bài: bàn tay cô giáo
I. yêu cầu:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Đọc thể hiện tình cảm, biết diễn tả cử chỉ điệu bộ theo từng câu thơ
- Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu quí cô giáo
II.chuẩn bị:
- Tranh cô giáo đang tết tóc cho bé
- Cô thuộc thơ
III. Tổ chức hoạt động
Cô
* Gây hứng thú
- Gọi trẻ lại quanh cô cùng hát bài " Cô giáo miền xuôi"
- Bài hát vừa rồi nói lên điều gì
* Trò chuyện về trường mầm non
- Cô gợi hỏi trẻ đến trường có những ai
1. Cô đọc thơ
* Cô đọc một lần diễn cảm
- Gợi ý cho trẻ đặt tên bài thơ
- Cô đồng ý đặt tên mà trẻ nào đặt đúng như tên bài thơ " Bàn tay co giáo"
* Cô đọc lại bài thơ 1 lần nữa
- Bài vừa rồi chúng mình đặt tên là gì?
2. Trích dẫn kèm đàm thoại
- Bài thơ nói lên bàn tay địa đàn của cô giáo ….
Bàn tay cô giáo
Tết tóc cho em
- Đôi bàn tay đó được ví như nhữn nguoif thân thiết trong gia đình
Như tay chị cả
Như tay mẹ hiền
- Cô không chỉ tết tóc cho bé mà cô còn vá áo cho bé
- Trong bài thơ cô giáo đã chăm bé như thế nào
- Mỗi khi về nhà mẹ đã nói gì khi thấy bé có mái tóc gọn gàng
- Và đôi bàn tay của cô đã được ví như những người thân trong gia đình qua câu thơ nào
* Gợi hỏi nhiều cá nhân
3. Cho trẻ thơ
- Cô đọc cùng trẻ 3
- Chú ý đọc cho trẻ đọc kèm theo cử chỉ điệu bộ
* Kết thúc: hát bài " Cô và mẹ"
Cháu
- Trẻ lại quanh cô, hát cùng cô
- Nói cảm nghĩ về bài hát
- Mỗi trẻ nêu một ý kiến
- Nói tên bài thơ
- Tết tóc cho em
- Tay cô đến khéo
- Cá nhân trẻ nêu ý kiến
- Cả lớp đọc cùng cô 3 lần
- Tổ, nhóm
- Cá nhân
- Cả lớp đọc lại một lần
- Cả lớp hát cùng cô
- Nêu gương cuối ngày.
- Trả trẻ: chơi chờ cha mẹ đón.
File đính kèm:
- BG the duc.doc