Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 13

TIẾNG VIỆT

Bài 51 : Ôn tập (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : HS đọc và viết thành thạo các vần kết thúc bằng : n.

2/ Kĩ năng : Đọc đúng và trôi chảy các từ ngữ và câu ứng dụng.

3/ Thái độ : Giáo dục HS ý thức gọn gàng, sạch sẽ, yêu thích học môn Tiếng Việt.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng kết thúc bằng âm cuối n

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có âm cuối n

- Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có âm cuối trong các câu

III. CHUẨN BỊ :

GV : Bộ mô hình TV, ĐDHT, bảng ôn các vần, SGK.

HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT Bài 51 : Ôn tập (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết thành thạo các vần kết thúc bằng : n. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng và trôi chảy các từ ngữ và câu ứng dụng. 3/ Thái độ : Giáo dục HS ý thức gọn gàng, sạch sẽ, yêu thích học môn Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng kết thúc bằng âm cuối n Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có âm cuối n Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có âm cuối trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Bộ mô hình TV, ĐDHT, bảng ôn các vần, SGK. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Đàn gà con”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : uôn – ươn - Trò chơi : Đi chợ. + GV đọc tên đồ vật có mang vần : uôn, ươn ; và một số vần, tiếng khác. + HS nghe, viết bảng con : chuồn chuồn, con lươn. - Trò chơi : Bác đưa thư + GV cho lớp đồng thanh bài hát, lá thư truyền từ em đầu bàn của lớp, khi bài hát chấm dứt, em nhận được thư sẽ đọc câu ứng dụng của bài học trong thư. - GV nhận xét. 3. Bài mới (27’) : Ôn tập HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc các vần vừa ôn. MT : Nhớ và đọc đúng các vần. - Bảng ôn vần. - GV cho HS gắn các vần đã học. - GV nhận xét, HS đọc. * Trò chơi : Lắng nghe. + GV phát cho HS phiếu có tiếng mang vần đã học. + GV đọc từng từ, HS nghe gạch chân những tiếng có vần đã học. + HS gạch chân đuợc nhiều tiếng, từ đúng sẽ được thưởng. - HS tự gắn. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp tham gia, HS đọc trơn những tiếng, từ gạch chân. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Thực hành. KN giao tiếp – tự nhận thức Trò chơi. Kn ra quyết định Luyện đọc. HĐ 2 : Tìm từ có tiếng mang vần đã học. MT : Phân biệt, nhận dạng từ, tiếng có vần đã học. - GV ghi các tiếng HS tìm được lên bảng : cuồn cuộn, con lươn, thôn bản, chuồn chuồn, yên ngựa. - GV nhận xét, tuyên dương. * Trò chơi : Tìm bạn. + GV phát cho HS phiếu mang tiếng, từ khác nhau. Cuồn cuộn, con vượn, thôn bản + HS tự tìm tiếng có mang vần vừa học để đính vào. - GV nhận xét. - HS đọc kiểm tra lại. - Lên gắn trên lớp. - Tổ đọc chéo. - HS đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, em nào thắng sẽ được thưởng. - HS đọc kiểm tra lại. Luyện tập. Trò chơi. KN đặt mục tiêu Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “Ôn tập (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 51 : Ôn tập (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết đúng các vần vừa học trong tuần. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng và trôi chảy các từ ngữ trong đoạn thơ ứng dụng. 3/ Thái độ : Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : “Chia phần”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần học trong tuần Kĩ năng ra quyết định : Kể được nộ dung một tranh mà mình chọn Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có vần đã học trong tuần Kĩ năng xác định giá trị : Biết nhường nhịn nhau . III. CHUẨN BỊ : GV : Bộ mô hình TV, ĐDHT, bảng ôn các vần, SGK. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Bà còng đi chợ”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : Ôn tập - Đọc bảng lớp (Cả lớp quan sát trên bảng ôn vần, đọc to) - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét. 3. Bài mới (27’) : Ôn tập (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc được các từ, tiếng có âm đã học. - Đọc câu ứng dụng. - Cho HS xem tranh và hỏi : + Nhìn tranh vẽ cảnh gì ? - Đọc mẫu câu ứng dụng : Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi, vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - Cho HS đọc thầm, tìm tiếng mới có vần kết thúc bàng n. + Đánh vần tiếng (dẫn, con, giun). + Vị trí âm và vần của tiếng : đàn. - GV sửa phát âm, nhận xét, tuyên dương. - Quan sát. - Lắng nghe. - Thực hiện. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. Trực quan. KN giao tiếp – tự nhận thức Truyền đạt Luyện tập. Luyện đọc. HĐ 2 : Luyện viết. MT : Viết được tiếng có vần ôn. - Giới thiệu chữ mẫu. + Chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - Hướng dẫn trình tự viết chữ : cuồn cuộn, con vượn. - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết bảng con, vở. Trực quan. Hỏi đáp. Truyền đạt Luyện tập. HĐ 3 : Kể chuyện. MT : HS kể lưu loát, nguyên câu. * Bước 1 : Hướng dẫn tô màu vào tranh. + Phát tranh nội dung câu chuyện “Chia phần”. + Hướng dẫn thảo luận. * Bước 2 : HS kể nhau nghe. + Từng nhóm lắng nghe, nhận xét. * Bước 3 : Thầy kể chuyện. + Kể lại chuyện “Chia phần” theo từng tranh. + Trong chuyện có nhân vật nào ? + Lắng nghe, nhận xét. * Bước 4 : Sắm vai. + Chuẩn bị mặt nạ bằng bìa cho HS sắm vai. + Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì ? * Hướng dẫn ý nghĩa câu chuyện : + Trong chuyện các con thấy thế nào, có nhận xét gì ? + Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau nhé. - GV nhận xét, tuyên dương. - Chia làm 3, 4 nhóm. - Nhóm nhận tranh tô màu và đặt tên cho nhân vật. - 3 nhân vật (hai anh thợ săn và người kiếm củi). - Thảo luận theo nhóm tìm ra nội dung từng tranh (Tự nghĩ ra nội dung câu chuyện theo trì tưởng tượng). - Cá nhân kể chuyện theo tranh cho cả nhóm, lớp nghe. - Lắng nghe. - 3 nhân vật (hai anh thợ săn và người kiếm củi). - Kể lại từng tranh, nhận xét bạn. - Cá nhân sắm vai thể hiện lại nội dung câu chuyện. - Giới thiệu vai sắm : người dẫn chuyện, người anh, người em, con quạ. - Nêu ý kiến. - Phải biết nhường nhịn nhau. - Nghe. KN đạt mục tiêu Thảo luận. Kể chuyện. KN ra quyết định Lắng nghe. Mặt nạ. Động não. Kn xác định giá trị Truyền đạt 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. - Kể chuyện cho gia đình nghe và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “ong – ông (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 52 : ong – ông (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ong - ông Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ong - ông Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ong - ông trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Mời bạn vui múa ca”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : Ôn tập - Trò chơi : Trồng hoa + GV phát cho mỗi nhóm các bông hoa có mang vần đã học, tiếng có mang vần và một số vần tiếng khác (cuồn cuộn, con vượn, thôn bản). + HS trình bày, GV kết hợp gắn bảng. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : ong – ông HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “ong”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ong. - GV cho HS xem tranh “cái võng” hỏi : + Tranh vẽ cái gì ? + Cái võng dùng như thế nào ? - GV giới thiệu từ, ghi bảng : “cái võng”. + Trong từ “cái võng” có tiếng nào đã học ? - GV giới thiệu tiếng, ghi bảng : “võng”. + Trong tiếng “võng” âm, thanh nào đã học ? - GV giới thiệu vần “ong”, ghi bảng : “ong”. - Vần “ong” được tạo từ o và ng. * So sánh ong với on. - Vần “ong” có âm o đứng trước, âm ng đứng sau + Nêu vị trí các âm của vần : “ong” ? - Đánh vần mẫu : o – ng – ong. + Vị trí âm và vần của tiếng : “võng” ? - Đánh vần : chờ – ôn – chôn – huyền – chồn. - Đọc trơn : “võng”. - Đọc từ : “cái võng”. * Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : ong võng cái võng * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “ong”. - Viết mẫu, nói : o nối qua n, g. - Chỉnh sửa cho HS, nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Hát “Đồng dao xanh” - Quan sát. + Cái võng + Nằm ngủ, chơi. + Tiếng cái. + Âm v, thanh ngã. - HS đọc đồng thanh. + Giống : cùng có âm o. Khác : vần ong kết thúc bằng ng, vần on kết thúc bằng n. + Vần ong có âm o đứng trước, âm ng đứng sau. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. + Âm v đứng trước, vần ong đứng sau, có thanh ngã trên đầu vần ong. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. ong ong ong ong ong ong ong òng óng óng óng ong ong ong óng òng - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS viết bảng con. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. Kn giao tiếp – tự nhận thức Động não. Truyền đạt Phân tích. KN ra quyết định Động não. Luyện đọc. KN xác định giá trị Trực quan. Thực hành. Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “ông”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ông. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : ông được tạo từ ô và ng. * So sánh ông với ong. * Đọc tổng hợp : ông sông dòng sông * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “ơn”. - Thực hiện như vần “ong”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + Kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. + Cho HS đọc toàn bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - Thực hiện như vần ong. + Giống : đều có ng. Khác : vần ông bắt đầu bằng ô, vần ong bắt đầu bằng o. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - Nhóm nhận xét, đọc : con ong, vòng tròn, cây thông, công viên … - HS lớp đọc đồng thanh các từ trên bảng. KN đặt mục tiêu Động não. Luyện đọc. KN đặt mục tiêu Trực quan. Trò chơi. Thực hành. Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần : ong – ông) - Tiếng gì trong bài có vần : ong, ông (Tiếng : võng, sông) - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ong – ông (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 52 : ong – ông (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng: “Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời”. 3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Đá bóng”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ong- ông Kĩ năng ra quyết định : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có ong - ông III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Bà còng đi chợ”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ong – ông - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : ong – ông (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK : - Đọc từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng : “Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời” - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. + Biển, sóng biển. - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Đá bóng”. - Nếu HS không nói được thì gợi ý : + Trong tranh vẽ gì ? + Con có thích xem bóng đá không ? + Con thường xem bóng đá ở đâu ? + Con thích đội bóng, cầu thủ nào nhất ? + Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt ? + Con có thích trở thành cầu thủ bóng đá không? + Con đã bao giờ chơi bóng chưa ? - Quan sát. + 3 bạn trai đá bóng. - Trả lời tự do theo từng suy nghĩ HS. + Thủ môn. KN ra quyết định Trực quan. Vấn đáp. KN đặt mục tiêu Động não. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “ăng – âng”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 53 : ăng – âng (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ăng - âng Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ăng – âng Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ăng - âng trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Đàn gà con”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ong – ông - Trò chơi : Đi chợ. + Đọc và ghi tên đồ vật có mang vần : ong, ông Mua 2 chai mật ong Mua 2 bó bông - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : ăng – âng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “ăng”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ăng. - GV cho HS xem tranh “măng tre” hỏi : + Tranh vẽ những gì ? + Măng tre có màu sắc ra sao ? - GV giới thiệu từ, ghi bảng : “măng tre”. + Trong từ “măng tre” tiếng nào đã học rồi ? - GV giới thiệu tiếng, ghi bảng : “măng”. + Tiếng “măng” có âm và thanh nào đã học ? - GV giới thiệu vần “ăng”, ghi bảng : “ăng”. - Vần “ăng” được tạo từ ă và ng. * So sánh ăng với ong. - Vần “ăng” có âm ă đứng trước, âm ng sau. + Nêu vị trí các âm của vần : “ăng” ? - Đánh vần mẫu : ă – ng – ăng. + Vị trí âm và vần của tiếng : “măng” ? - Đánh vần : mờ – ăng – măng. - Đọc trơn : “măng”. * Đọc tổng hợp : ăng măng măng tre * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “ăng”. - Viết mẫu, nói qui trình. - Lưu ý HS nét nối giữa ă và ng. - Chỉnh sửa cho HS, nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Hát “Mời bạn vui múa ca” - Quan sát. + Măng tre. + Màu xanh. + Tiếng tre. + Âm m, thanh ngang. - HS đọc đồng thanh. + Giống : cùng có âm ng. Khác : vần ăng bắt đầu bằng âm ă, vần ong bắt đầu bằng o. - HS thực hiện bảng cài. + Vần ăng có âm ă đứng trước, âm ng đứng sau. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. + Âm m đứng trước, vần ăng đứng sau, có thanh ngang. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS viết bảng con. - Lắng nghe. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Truyền đạt Phân tích. Thực hành. Luyện đọc. Động não. Luyện đọc. Trực quan. Thực hành. Truyền đạt KN ra quyết định Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “âng”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : âng. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : âng được tạo từ â và ng. * So sánh âng với ăng. - Đánh vần : â – ng – âng. - Đọc trơn : “âng”. * Đọc tổng hợp : âng tầng nhà tầng * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “âng”. - Thực hiện như vần “ăng”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + Kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - Thực hiện như vần ăng. + Giống : đều có ng. Khác : vần âng bắt đầu bằng â, vần ăng bắt đầu bằng ă. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - Nhóm nhận xét, đọc : rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu … Động não. Luyện đọc. Trực quan. KN đặt mục tiêu Trò chơi. Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần ăng – âng) - Tiếng gì trong bài có vần : ăng, âng (Tiếng : măng, tầng) - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ăng – âng (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 53 : ăng – âng (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng: “Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ rì rào, rì rào”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Vâng lời cha mẹ”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ăng - âng Kĩ năng ra quyết định : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có ăng - âng Kĩ năng xác định giá trị : Biết vâng lời cha mẹ III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Con chim non”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ăng – âng - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : ăng – âng (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK : - Đọc từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng : “Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ rì rào, rì rào” - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. + Mặt trăng, cây dừa. - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Vâng lời cha mẹ”. - Nếu HS không nói được thì gợi ý : + Trong tranh vẽ những ai ? + Em bé trong tranh đang làm gì ? + Bố mẹ em thường dạy con những điều gì ? + Con có làm theo lời khuyên của bố mẹ không? + Khi con làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ như thế nào ? + Khi làm đúng theo những lời bố mẹ khuyên, con cảm thấy thế nào ? + Muốn trở thành con ngoan, thì con phải làm gì ? - Quan sát. + Mẹ, bạn và em bạn. + Đòi mẹ bế khi mẹ chuẩn bị đi làm. + Có. + Hài lòng + Vui. + Biết vâng lời bố mẹ. KN ra quyết định Trực quan. Vấn đáp. KN đặt mục tiêu Động não. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “ung – ưng”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 54 : ung – ưng (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ung - ưng Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ung - ưng Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ung - ưng trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Lý cây xanh”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ăng – âng - Đọc SGK. - Trò chơi : Bác đưa thư + GV cho lớp đồng thanh bài hát, lá thư truyền từ em đầu bàn của lớp, khi bài hát chấm dứt, em nhận được thư sẽ đọc câu ứng dụng của bài học trong thư. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : ung – ưng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “ung”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ung. - GV cho HS xem tranh “bông súng” hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Bông súng mọc ở đâu ? - GV giới thiệu từ, ghi bảng : “bông súng”. + Trong từ “bông súng” tiếng nào đã học rồi ? - GV giới thiệu tiếng, ghi bảng : “súng”. + Tiếng “súng” có âm và thanh nào đã học ? - GV giới thiệu vần “ung”, ghi bảng : “ung”. - Vần “ung” được tạo từ u và ng. * So sánh ung với ong. - Vần “ung” có âm u đứng trước, âm ng đứng sau + Nêu vị trí các âm của vần : “ung” ? - Đánh vần mẫu : u – ng – ung. + Vị trí âm và vần của tiếng : “súng” ? - Đánh vần : sờ – ung – sung – sắc - súng. - Đọc trơn : “súng”. - Đọc từ “bông súng”. - Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : ung súng bông súng * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “ung”. - Viết mẫu, nói qui trình. - Lưu ý HS nét nối giữa u và ng. - Chỉnh sửa cho HS, nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Bóng lăn” - Quan sát. + Bông súng. + Ao, đầm. + Tiếng bông. + Âm s, thanh sắc. - HS đọc đồng thanh. + Giống : cùng có âm ng. Khác : vần ung bắt đầu bằng âm u, vần ong bắt đầu bằng o. - HS thực hiện bảng cài. + Vần ung có âm u đứng trước, âm ng đứng sau. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. + Âm s đứng trước, vần ung đứng sau, có thanh sắc trên vần ung. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. ung ung ung úng sùng ùng ung ung súng sùng sùng sùng, súng súng súng bông súng - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS viết bảng con. - Lắng nghe. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Truyền đạt Phân tích. Thực hành. Luyện đọc. Động não. Luyện đọc. Trò chơi. Luyện đọc. KN ra quyết định Trực quan. Thực hành. Truyền đạt Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “ưng”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ưng. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : ưng được tạo từ ư và ng. * So sánh ưng với ung. - Đánh vần : ư – ng – ưng. * Đọc tổng hợp : ưng sừng sừng hươu * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “ưng”. - Thực hiện như vần “ung”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + Kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - Thực hiện như vần ung. + Giống : đều có ng. Khác : vần ưng bắt đầu bằng ư, vần ung bắt đầu bằng u. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - Nhóm nhận xét, đọc : cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng … Động não. Luyện đọc. Trực quan. KN đặt mục tiêu Trò chơi. Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần ung – ưng) - Tiếng gì trong bài có vần : ung, ưng (Tiếng : súng, sừng) - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ung – ưng (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 54 : ung – ưng (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng: “Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Rừng, thung lũng, suối, đèo”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ung – ưng Kĩ năng ra quyết định : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề Kĩ năng đặt m

File đính kèm:

  • docGiao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 13.doc
Giáo án liên quan