Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 14

TIẾNG VIỆT

Bài 55 : eng – iêng (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng.

3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần eng – iêng

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần eng – iêng

- Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần eng - iêng trong các câu

III. CHUẨN BỊ :

GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm.

HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 03 tháng 12 năm 2007 TIẾNG VIỆT Bài 55 : eng – iêng (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần eng – iêng Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần eng – iêng Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần eng - iêng trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Đàn gà con”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ung – ưng - Trò chơi : Đi chợ. + Đọc và ghi tên đồ vật có mang vần : ung, ưng Mua 1 cây sung Mua 1 củ gừng - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : eng – iêng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “eng”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : eng. - GV cho HS xem tranh “lưỡi xẻng” hỏi : + Tranh vẽ cái gì ? + Lưỡi xẻng dùng làm gì ? - GV giới thiệu từ, ghi bảng : “lưỡi xẻng”. + Trong từ “lưỡi xẻng” có tiếng nào đã học ? - GV giới thiệu tiếng, ghi bảng : “xẻng”. + Trong tiếng “xẻng” âm, thanh nào đã học ? - GV giới thiệu vần “eng”, ghi bảng : “eng”. - Vần “eng” được tạo từ e và ng. * So sánh eng với ong. - Vần “eng” có âm e đứng trước, âm ng đứng sau + Nêu vị trí các âm của vần : “eng” ? - Đánh vần mẫu : e – ng – eng. + Vị trí âm và vần của tiếng : “xẻng” ? - Đánh vần : xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng. - Đọc trơn : “xẻng”. - Đọc từ : “lưỡi xẻng”. * Đọc tổng hợp : eng xẻng lưỡi xẻng * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “eng”. - Viết mẫu, nói : e nối qua ng. - Chỉnh sửa cho HS, nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Bóng lăn” - Quan sát. + Lưỡi xẻng. + Xúc đất. + Tiếng : lưỡi. + Âm x, thanh hỏi. - HS đọc đồng thanh. + Giống : cùng có âm ng. Khác : vần eng bắt đầu bằng e, vần ong bắt đầu bằng o. + Vần eng có âm e đứng trước, âm ng đứng sau. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. + Âm x đứng trước, vần eng đứng sau, có thanh hỏi trên đầu vần eng. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS viết bảng con. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Truyền đạt Phân tích. Động não. KN ra quyết định Luyện đọc. Trực quan. Thực hành. Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “iêng”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : iêng. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : iêng được tạo từ iê và ng. * So sánh iêng với eng. - Đánh vần : iê – ng – iêng. * Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : iêng chiêng trống chiêng * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “iêng”. - Thực hiện như vần “eng”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + Kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. - Thực hiện như vần eng. + Giống : đều có ng. Khác : vần iêng bắt đầu bằng iê, vần eng bắt đầu bằng e. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. iềng iêng iêng chiêng iếng iêng iêng riềng - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - HS lần lượt lên gắn từ, đọc : cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng - HS lớp đọc đồng thanh. Động não. Luyện đọc. KN đặt mục tiêu Trực quan. Trò chơi. Thực hành. Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần : eng – iêng) - Tiếng gì trong bài có vần : eng, iêng (Tiếng : xẻng, chiêng) - Trò chơi : Bingo. - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ong – ông (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 55 : eng – iêng (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng. 3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ao, hồ, giếng”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần eng- iêng Kĩ năng ra quyết định : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có eng - iêng III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Trò chơi “Gió thổi”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : eng – iêng - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : eng – iêng (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK : - Đọc từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng. - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ điều gì ? - Cho HS đọc : “Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. + Ba bạn rủ rê một bạn đi chơi đá bóng, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém. - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết bảng con. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Ao, hồ, giếng”. - Nếu HS không nói được thì gợi ý : + Trong tranh vẽ những gì ? + Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng ? + Ao thường để làm gì ? + Giếng thường để làm gì ? + Nơi con ở có ao, hồ, giếng không ? + Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau ? + Nơi con ở thường lấy nước từ đâu ? + Theo con, lấy nước ở đâu thì vệ sinh ? + Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn, con và các bạn phải làm gì ? - Quan sát. + Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước. + Nuôi cá, tôm, rửa tay. + Lấy nước ăn uống, sinh hoạt. + Giống : chứa nước. Khác : kích thước. + Nước mưa, nước máy. + Nước máy. - Trả lời theo từng suy nghĩ HS. KN ra quyết định Trực quan. Vấn đáp. KN đặt mục tiêu Động não. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “uông – ương”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 56 : uông – ương (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần uông - uơng Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần uông - ương Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần uông - ương trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Con chim non”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : eng – iêng - Mở SGK : đọc cá nhân. Hỏi vị trí vần trong từ. - Trò chơi : Bác đưa thư + GV cho lớp đồng thanh bài hát, lá thư truyền từ em đầu bàn của lớp, khi bài hát chấm dứt, em nhận được thư sẽ đọc câu ứng dụng của bài học trong thư. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : uông – ương HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “uông”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : uông. - GV cho HS xem tranh “quả chuông” hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Quả chuông thường thấy ở nơi nào ? - GV giới thiệu từ, ghi bảng : “quả chuông”. + Trong từ “quả chuông” tiếng nào đã học rồi ? - GV giới thiệu tiếng, ghi bảng : “chuông”. + Tiếng “chuông” có âm và thanh nào đã học ? - GV giới thiệu vần “uông”, ghi bảng : “uông”. - Vần “uông” được tạo từ uô và ng. * So sánh uông với iêng. - Vần “uông” có âm uô đứng trước, âm ng sau. + Nêu vị trí các âm của vần : “uông” ? - Đánh vần mẫu : uô – ng – uông. - Phát âm : “uông”. + Vị trí âm và vần của tiếng : “chuông” ? - Đánh vần : chờ – uông – chuông. - Đọc trơn : “quả chuông”. * Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : uông chuông quả chuông * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “uông”. - Viết mẫu, nói qui trình. - Lưu ý HS nét nối giữa uô và ng. - Chỉnh sửa cho HS, nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Hát “Mời bạn vui múa ca” - Quan sát. + Quả chuông. + Chùa, nhà thờ. + Tiếng quả. + Âm ch, thanh ngang. - HS đọc đồng thanh. + Giống : cùng có âm ng. Khác : vần uông bắt đầu bằng âm uô, vần iêng bắt đầu bằng iê. - HS thực hiện bảng cài. + Vần uông có âm uô đứng trước, âm ng đứng sau. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. - HS phát thanh 4 mức độ. + Âm ch đứng trước, vần uông đứng sau, có thanh ngang. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. uồng uông (3) uống uống uông (3) uồng uống (3) uồng (3) uống uồng - HS quan sát. chữ mẫu. - HS viết bảng con. - Lắng nghe. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Truyền đạt Phân tích. Thực hành. Luyện đọc. Động não. Luyện đọc. KN ra quyết định Trò chơi. Trực quan. Thực hành. Truyền đạt Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “ương”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ương. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : âng được tạo từ ươ và ng. * So sánh ương với uông. - Đánh vần : ươ – ng – ương. - Đọc trơn : “ương”. * Đọc tổng hợp : ương đường con đường * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “ương”. - Thực hiện như vần “uông”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + Kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - Thực hiện như vần uông. + Giống : đều có ng. Khác : vần ương bắt đầu bằng ươ, vần uông bắt đầu bằng uô. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - Nhóm nhận xét, đọc : rau muống, luống cày, nhà trường … Động não. Luyện đọc. KN dặt mục tiêu Trực quan. Trò chơi. Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần uông – ương) - Tiếng gì trong bài có vần : uông, ương (Tiếng : chuông, đường) - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “uông – ương (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 56 : uông – ương (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng : “Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Đồng ruộng”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần uông - uơng Kĩ năng ra quyết định : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có uông - ương III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Tìm bạn thân”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : uông – ương - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : uông – ương (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK : uông ương chuông đường quả chuông con đường rau muống nhà trường luống cày nương rẫy - Đọc từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng : “Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội” - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. Trai gái làng bản kéo nhau đi hội - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Đồng ruộng”. - Nếu HS không nói được thì gợi ý : + Trong tranh vẽ gì ? + Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn ? +Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì? + Các bác nông dân còn làm những việc gì khác ? + Con ở nông thôn hay thành phố ? Con đã được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa ? + Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc trên cánh đồng, chúng ta có thóc, gạo, ngô, khoai, sắn để ăn không ? + Bác nông dân đã làm ra thóc, gạo, ngô, khoai, sắn cho chúng ta, vậy các con cần có thái độ như thế nào ? - Quan sát. + Cảnh cày, cấy trên đồng ruộng. + Bác nông dân. + Cày bừa, cấy lúa. + Cuốc ruộng, làm cỏ, trồng khoai, ngô, chăn nuôi vịt, gà … + Trả lời. Trực quan. KN ra quyết định Vấn đáp. KN đặt mục tiêu Động não. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “ang – anh”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 57 : ang – anh (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ang - anh Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ang -anh Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ang -anh trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Đàn gà con”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ang – anh - Đọc SGK. - Trò chơi : Đi chợ. + GV đọc tên đồ vật có mang vần : uông, ương ; và một số vần, tiếng khác. Mua 1 bó rau muống Mua 3 kg đường - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : ang – anh HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “ang”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : ang. - GV cho HS xem tranh “cây bàng” hỏi : + Tranh vẽ những gì ? + Cây bàng thường thấy ở chỗ nào ? - GV giới thiệu từ, ghi bảng : “cây bàng”. + Trong từ “cây bàng” tiếng nào đã học rồi ? - GV giới thiệu tiếng, ghi bảng : “bàng”. + Tiếng “bàng” có âm và thanh nào đã học ? - GV giới thiệu vần “ang”, ghi bảng : “ang”. - Vần “ang” được tạo từ a và ng. * So sánh ang với ong. - Vần “ang” có âm a đứng trước, âm ng đứng sau + Nêu vị trí các âm của vần : “ang” ? - Đánh vần mẫu : a – ng – ang. + Vị trí âm và vần của tiếng : “bàng” ? - Đánh vần : bờ – ang – bang – huyền - bàng. - Đọc trơn : “bàng”. - Đọc từ “cây bàng”. - Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : ang bàng cây bàng * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “ang”. - Viết mẫu, nói qui trình. - Lưu ý HS nét nối giữa a và ng. - Chỉnh sửa cho HS, nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Bóng lăn” - Quan sát. + Cây bàng. + Sân trường. + Tiếng cây. + Âm b, thanh huyền. - HS đọc đồng thanh. + Giống : cùng có âm ng. Khác : vần ang bắt đầu bằng âm a, vần ong bắt đầu bằng o. - HS thực hiện bảng cài. + Vần ang có âm a đứng trước, âm ng đứng sau. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. + Âm b đứng trước, vần ang đứng sau, có thanh huyền trên vần ang. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. àng ang (3) bang áng ang (3) bàng báng (3) bàng (3) cây bàng - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS viết bảng con. - Lắng nghe. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Truyền đạt Phân tích. Thực hành. Luyện đọc. Động não. Luyện đọc. Trò chơi. KN ra quyết định Luyện đọc. Thực hành. Truyền đạt Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “anh”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : anh. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : anh được tạo từ a và nh. * So sánh anh với ang. - Đánh vần : a – nh – anh. * Đọc tổng hợp : anh chanh cành chanh * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “anh”. - Thực hiện như vần “ang”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + Kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - Thực hiện như vần ung. + Giống : đều có a. Khác : vần anh kết thúc bằng ng, vần ang kết thúc bằng ng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - Nhóm nhận xét, đọc : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành… - Cá nhân. Động não. Luyện đọc. Trực quan. Trò chơi. KN đặt mục tiêu Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần ang – anh) - Tiếng gì trong bài có vần : ang, anh (Tiếng : bàng, chanh) - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “ang – anh (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 57 : ang – anh (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng: “Không có chân, có cánh. Sao gọi là con sông ?. Không có lá, có cành. Sao gọi là ngọn gió ?”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Buổi sáng”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ang - anh Kĩ năng ra quyết định : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có ang- anh III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Trò chơi “Giao hạt”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ang – anh - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : ang – anh (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK : ang anh bàng chanh cây bàng cành chanh - Đọc từ ứng dụng : buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành - Đọc câu ứng dụng : “Không có chân, có cánh. Sao gọi là con sông ?. Không có lá, có cành. Sao gọi là ngọn gió ?” - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. Trai gái làng bản kéo nhau đi hội - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Những con chữ nào cao 2 ô li ? 5 ô li ? + Kết thúc ở đâu ? - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Buổi sáng”. - Nếu HS không nói được thì gợi ý : + Trong tranh vẽ gì ? + Đây là cảnh nông thôn hay thành phố ? + Trong bức tranh, mọi người đang đi đâu, làm gì ? + Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt ? + Buổi sáng, những người trong nhà em làm gì? + Con thích nhất buổi sáng mưa hay nắng ? Vì sao ? + Con thích nhất buổi sáng mùa đông, hè, thu hay mùa xuân ? + Con thích nhất buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều ? Vì sao ? - Quan sát. + Người … + Nông thôn. + Đi học, dẫn trâu đi cày. + Mặt trời mọc. + Nấu cơm, tập thể dục. - Trả lời theo suy nghĩ các em.. Trực quan. KN ra quyết định Vấn đáp. KN đặt mục tiêu Động não. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “inh - ênh”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 58 : inh – ênh (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng. 3/ Thái độ : HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần inh- ênh Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần inh - ênh Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần inh- ênh trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Đồng dao xanh”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : ang – anh - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : inh – ênh HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “inh”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : inh. - GV cho HS xem tranh “máy vi tính” hỏi : + Tranh vẽ những gì ? + Cây bàng thường thấy ở chỗ nào ? - GV giới thiệu từ, ghi bảng : “máy vi tính”. + Trong từ “máy vi tính” tiếng nào đã học rồi ? - GV giới thiệu tiếng, ghi bảng : “tính”. + Tiếng “tính” có âm và thanh nào đã học ? - GV giới thiệu vần “inh”, ghi bảng : “inh”. - Vần “inh” được tạo từ i và nh. * So sánh inh với anh. - Vần “inh” có âm i đứng trước, âm nh đứng sau + Nêu vị trí các âm của vần : “inh” ? - Đánh vần mẫu : i – nh – inh. + Vị trí âm và vần của tiếng : “tính” ? - Đánh vần : tờ – inh – tinh – sắc - tính. - Đọc trơn : “tính”. - Đọc từ “máy vi tính”. - Trò chơi : Phát âm bằng bài hát. * Đọc tổng hợp : inh tính máy vi tính * Hướng dẫn viết : - Cho HS xem chữ mẫu “inh”. - Viết mẫu, nói qui trình. - Lưu ý HS nét nối giữa i và nh. - Chỉnh sửa cho HS, nhận xét. Nghĩ giữa tiết : Trò chơi “Bóng lăn” - Quan sát. + Máy vi tính. + Công sở, trường học, ở nhà. + Tiếng máy, vi. + Âm t, thanh sắc. - HS đọc đồng thanh. + Giống : cùng có âm nh. Khác : vần ing bắt đầu bằng âm i, vần anh bắt đầu bằng a. - HS thực hiện bảng cài. + Vần inh có âm i đứng trước, âm nh đứng sau. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. + Âm t đứng trước, vần inh đứng sau, có thanh sắc trên vần inh. - Đánh vần cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. ình inh (3) tính ính (4) tình máy vi tính - Cho HS đọc toàn bảng, chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS viết bảng con. - Lắng nghe. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Truyền đạt Phân tích. KN ra quyết định Thực hành. Luyện đọc. Động não. Luyện đọc. Trò chơi. Luyện đọc. Trực quan. Thực hành. Truyền đạt Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “ênh”. MT : Nhận diện, đọc

File đính kèm:

  • docGiao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 14.doc
Giáo án liên quan