Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 16

TIẾNG VIỆT

Bài 64 : im – um (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn.

2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm.

3/ Thái độ : HS yêu thích Tiếng Việt.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần im- um

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần im- um

- Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần im- um trong các câu

III. CHUẨN BỊ :

GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm.

HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 17 tháng 12 năm 2007 TIẾNG VIỆT Bài 64 : im – um (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm. 3/ Thái độ : HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần im- um Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần im- um Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần im- um trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Đàn gà con”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : em – êm - Đọc SGK. - Trò chơi : Hái quả. + GV phát cho mỗi nhóm các quả có mang vần : em, êm ; và một số vần, tiếng khác. - Viết bảng con : trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : im – um HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “im”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : im. - GV cho HS xem tranh “chim câu” hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc ra sao ? + Em thấy nó chưa ? Ở đâu ? - Cô có từ “chim câu”. + Tiếng nào học rồi ? - Còn lại là tiếng : “chim”. + Âm đầu là âm gì ? - Còn lại là vần “im” gồm có 2 âm : i – m. + Vị trí các âm trong vần ? - So sánh im với am. - Đánh vần : i – m – im. - Đọc trơn : “im”. - Tiếng “chim” có âm đầu và vần gì ? - Đánh vần : ch – im – chim. - Đọc trơn : “chim”. - Đọc từ khóa : “chim câu”. - Viết “im” : Đặt bút ở dưới đường kẻ 2 viết con chữ i nối con chữ m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. - Viết chữ “chim” : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ c cao 2 ô nối con chữ h cao 5 ô, nối nét con chữ i, m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. Nghĩ giữa tiết : Hát “Mời bạn vui múa ca” - Quan sát. + Chim câu. + Trắng, đen, xám. + Người ta nuôi. + Tiếng “câu” + Âm ch. + i trước m sau. + Giống : cùng có âm m. Khác : i – a. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. - Viết trên không. - Bảng con. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Truyền đạt Phân tích. Luyện đọc. KN ra quyết định Thực hành. Trực quan. Thực hành. Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “um”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : um. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : um gồm 2 con chữ u và m ghép lại. * So sánh um với im. - Đánh vần : u – m – um”. - Viết : um, trùm. - Cho HS xem chữ mẫu “um”. - Thực hiện như vần “im”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + HS trình bày, GV kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. * Đọc từ ứng dụng : con nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm - GV giải thích, đọc mẫu. - Thực hiện như vần im. + Giống : đều có m. Khác : u - i. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - HS nhóm nhận xét, đọc : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm, um tùm, trái tim … Động não. Phân tích Luyện đọc. Trực quan. Trò chơi. KN đặt mục tiêu Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần im – um) - Tiếng gì trong bài có vần : im, um (Tiếng : chim, trùm) - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “im – um (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 64 : im – um (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : im, um, chim câu, trùm khăn. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng : “Khi đi em hỏi Khi về em chào . . .” 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Xanh, đỏ, tím, vàng”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần im- um Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Đồng dao xanh”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : im – um - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : im – um (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK. - Đọc từ ứng dụng : con nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm - Đọc câu ứng dụng : “Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào ?” - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + Em bé đó đang làm gì ? + Khi đi ra ngoài, em có giống em bé đó không? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Vần : im, un, chim câu, trùm khăn. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Con chữ gì nối con chữ gì ? Cao ? + Kết thúc ở đâu ? - GV viết mẫu. - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Kn ra quyết định Thực hành. HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Xanh, đỏ, tím, vàng”. + Trong tranh vẽ gì ? + Lá có những màu gì ? + Em thấy trái gấc bao giờ chưa ? + Kể tên những trái có màu đỏ ? + Em biết cây, trái, lá nào có màu tím ? + Hãy nói về những màu sắc của vật xung quanh em ? - GV đọc mẫu. - Quan sát. - Trả lời theo suy nghĩ các em.. Trực quan. Vấn đáp. Động não. KN đặt mục tiêu 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “iêm - yêm”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 65 : iêm – yêm (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng : thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. 3/ Thái độ : HS yêu thích Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần iêm - yêm Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần iêm - yêm Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần iêm - yêm trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa các từ khóa, bảng viết sẵn từ, bảng chữ bài hát học âm. HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (2’) : Hát + múa “Lý cây xanh”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : im – um - Đọc SGK. - Trò chơi : Trồng hoa. + GV phát cho mỗi nhóm các bông hoa có mang vần : im, um ; và một số vần, tiếng khác. - Viết bảng con : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (23’) : iêm – yêm HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Nhận diện vần “iêm”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : iêm. - GV cho HS xem tranh “dừa xiêm” hỏi : + Tranh vẽ gì ? + Màu sắc ra sao ? + Em ăn, uống dừa xiêm chưa ? - Cô có từ “dừa xiêm”. + Tiếng nào học rồi ? - Còn lại là tiếng : “xiêm”. + Âm đầu là âm gì ? - Còn lại là vần “iêm” gồm có 3 âm : i – ê – m. + Vị trí các âm trong vần ? - So sánh iêm với êm. - Đánh vần : i – ê – m – iêm. - Đọc trơn : “iêm”. - Tiếng “xiêm” có âm đầu và vần gì ? - Đánh vần : x – iêm – xiêm. - Đọc trơn : “xiêm”. - Đọc từ khóa : “dừa xiêm”. - Viết “iêm” : Đặt bút ở dưới đường kẻ 2 viết con chữ i nối con chữ ê, m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. - Viết chữ “xiêm” : Đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ x cao 2 ô nối con chữ i, ê, m cao 2 ô. Kết thúc ở đường kẻ 2. - GV viết mẫu. Nghĩ giữa tiết : Hát “Lý cây xanh” - Quan sát. + Cây dừa. + Lá, quả xanh. + Rồi, ngon. + Tiếng “dừa” + Âm x. + i trước, ê giữa, m sau. + Giống : cùng có âm m. Khác : iê – ê. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. - Viết trên không. - Bảng con. - Cả lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp - tự nhận thức Truyền đạt Phân tích. Luyện đọc. KN ra quyết định Thực hành. Trực quan. Thực hành. Thư giản. HĐ 2 : Nhận diện vần “yêm”. MT : Nhận diện, đọc, viết được vần : yêm. - Thực hiện như qui trình trên. - Nhận diện : yêm gồm 3 con chữ y, ê và m ghép lại. * So sánh yêm với iêm. - Đánh vần : y – ê – m – êm”. - Viết : yêm, yếm. - Cho HS xem chữ mẫu “yêm”. - Thực hiện như vần “iêm”. * Trò chơi : Ghép tiếng thành từ. + GV phát cho mỗi nhóm các từ đã bị cắt rời. HS tự ghép lại. + HS trình bày, GV kết hợp xen kẽ các câu hỏi tìm vần trong tiếng và giải nghĩa từ. * Đọc từ ứng dụng : thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi - GV giải thích, đọc mẫu. - Thực hiện như vần iêm. + Giống : đều có m. Khác : yê – iê. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát. chữ mẫu. - HS chia nhóm thi đua tìm từ, tiếng có vần vừa học. - Gắn từ, tiếng theo nhóm. - HS nhóm nhận xét, đọc : thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi, lúa chiêm … - Đọc theo thứ tự và không theo thứ tự. Động não. Phân tích Luyện đọc. Trực quan. Trò chơi. KN đặt mục tiêu Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Các em vừa học vần gì ? (Vần iêm – yêm) - Tiếng gì trong bài có vần : iêm, yêm (Tiếng : liêm, chiêm) - GV nhận xét tiết học. * Chuẩn bị : Bài “iêm – yêm (Tiết 2)”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 65 : iêm – yêm (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. 2/ Kĩ năng : Đọc được từ ngữ trong câu ứng dụng: “Ban ngày, Sẻ mai đi . . .” 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Điểm mười”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần iêm - yêm Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa câu ứng dụng, ĐDHT, bảng cài HS : SGK, bộ ĐDHT, vở BTTV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định (1’) : Hát “Cả nhà thương nhau”. - Cả lớp. 2. Bài cũ (5’) : iêm – yêm - Đọc bảng lớp. - Trò chơi : Ghép tiếng tạo từ. + Chơi theo nhóm thi đua lên bảng ghép tiếng tạo từ xem tổ nào ghép đúng và nhiều từ thì được cả lớp hoan hô. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới (24’) : iêm – yêm (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH P. PHÁP HĐ 1 : Luyện đọc. MT : HS đọc đúng, to, rõ. - Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc vần và từ, tiếng trong SGK. - Đọc từ ứng dụng : thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi - Đọc câu ứng dụng. - Cho HS xem tranh và hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + Em thấy chim sẻ ở đâu ? + Nó có màu gì ? - Cho HS đọc. - GV đọc mẫu, giải thích và sửa phát âm. - 1 HS, nhóm, cả lớp lần lượt đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - Quan sát. - Cá nhân (theo thứ tự và không theo thứ tự). Luyện đọc. KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan. Hỏi đáp. Luyện đọc. Giảng giải. HĐ 2 : Luyện viết. MT : HS viết đúng vần và từ, tiếng. - Vần : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Hướng dẫn chữ mẫu và qui trình viết. + Viết chữ gì ? + Đặt bút ở đâu ? + Con chữ gì nối con chữ gì ? Cao ? + Kết thúc ở đâu ? - GV viết mẫu. - Mở vở tập viết. - Lắng nghe. - Viết vở. Truyền đạt Hỏi đáp. Thực hành. KN ra quyết định HĐ 3 : Luyện nói. MT : HS nói lưu loát nguyên câu. - Luyện nói theo chủ đề : “Điểm mười”. + Trong tranh vẽ gì ? + Em có thích điểm mười không ? + Điểm mười là điểm như thế nào ? + Muốn được điểm mười, em phải làm những gì? + Hãy kể những cố gắng của em để có điểm mười ? - GV đọc mẫu. - Quan sát. + Dạ có. + Viết chữ cho đẹp, làm toán đúng để được điểm 10. Trực quan. Vấn đáp. Động não. KN đặt mục tiêu 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi : Bingo. + GV đọc từng tiếng cho HS dò và đặt những hạt nút vào ô có tiếng GV đọc, bạn nào có 3 tiếng liên tục theo hàng ngang hay hàng dọc, hàng chéo -> Pingo - Đọc kĩ SGK và làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. * Chuẩn bị : Bài “uôm - ươm”. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 66 : uôm – ươm (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm”. 2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : “Những bông cải nở rộ, nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ong, bướm, chim, cá cảnh”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần uôm- ươm Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần uôm - ươm Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần uôm - ươm trong các câu III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bộ đồ dùng, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Trò chơi “Mưa rơi”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần iêm – yêm. - Đọc bảng con : “bảo hiểm, âu yếm”, nêu vị trí của âm và vần. - Đọc SGK, nói một câu theo chủ đề : Điểm mười. - Viết : “kiểm tra, yếm dãi”. 3/ Bài mới : Vần uôm – ươm. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : uôm – ươm. - GV cho HS xem tranh vẽ. + Tranh vẽ gì ? - Trong từ “cánh buồm” tiếng nào đã học ? - Trong tiếng “buồm” có âm nào, thanh nào đã học ? - Em hãy ghép vần mới. - GV đi kiểm tra, viết vần mới lên bảng : “uôm”, hướng dẫn cách phát âm, cho HS đọc cá nhân, lớp. - Quan sát tranh, nhận xét. + biển, thuyền, . . . - “cánh” - Âm “b“và thanh huyền. - Thực hiện ở bộ chữ. - Cá nhân, lớp 4 mức độ. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Thực hành. Luyện đọc. Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần : uôm, ươm. - Vần “uôm“ được tạo bởi âm nào ? - So sánh “uôm“ và “iêm”. - Nêu vị trí của các âm trong vần “uôm”. - Đánh vần : u – ô – m – uôm. - Muốn có tiếng “buồm” cô thêm vào âm nào, thanh nào ? - Đánh vần : u – ô – mờ – uôm bờ – uôm – buôm – huyền buồm cánh buồm - GV sửa sai khi HS đọc, cho HS tìm tiếng mới. - Viết : GV cho HS xem chữ mẫu. + Chữ “uôm“ gồm mấy con chữ ? + Các con chữ cao mấy dòng li ? + Đặt bút đường kẻ 2, viết con chữ “u” nối nét viết con chữ “ô”, “m”, kết thúc ở đường kẻ 2. uôm buồm - Nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, nối nét. - Thực hiện tương tự cho vần “ươm”. - So sánh : “ươm” và “uôm”. - “ă” và “m”. - Giống âm bắt đầu, khác âm kết thúc. - Âm ă đứng trước, m đứng sau. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nhận xét. - Viết trên không. - Viết bảng con. KN ra quyết định Động não. Động não. Hỏi đáp. Trực quan. Truyền đạt. Thực hành. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV lần lượt giới thiệu các từ, HS nêu từ ứng dụng : ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. - Cho HS đọc cá nhân. - GV đọc mẫu, sửa sai cho HS. - Cá nhân, lớp. Động não. KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : + Nêu vị trí các âm trong tiếng “buồm, mướp”. + Trò chơi : “Điền vần”. - Dặn dò : Đọc bài, viết “uôm - ươm”. - Chuẩn bị : Vần uôm – ươm (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 66 : uôm – ươm (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm”. 2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : “Những bông cải nở rộ, nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ong, bướm, chim, cá cảnh”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần uôm - ươm Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ câu ứng dụng, bài luyện nói. 2/ Học sinh : Bảng con, vở tập viết, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Con chuồn chuồn”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần uôm – ươm (tiết 1). - Đọc lại các từ, tiếng và vần có trên bảng của tiết 1. - Viết : “nhuộm vải, lượm lúa”. 3/ Bài mới : Vần uôm – ươm (tiết 2). Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh : + Tranh vẽ gì ? + Vì sao em biết ? - Cho HS giở SGK đọc câu ứng dụng. - GV sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát tranh. + hoa vàng, bầu trời, bướm Trực quan. KN giao tiếp – tự nhận thức Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - GV cho HS xem chữ mẫu. - Dấu sắc viết ở đâu ? uôm cánh buồm ươm đàn bướm - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát chữ mẫu. - Trên đầu con chữ “ơ”. - Viết bảng con. - Viết vở. - Nhận xét. Trực quan. Vấn đáp. KN ra quyết định Thực hành. Hoạt động 3 : Luyện nói. * Mục tiêu : HS nói lưu loát, nguyên câu. - Em nêu chủ đề luyện nói. - GV cho HS xem tranh. + Tranh vẽ gì ? + Em nêu và chỉ vào từng hình con vật ? + Con ong thích gì ? Kêu như thế nào ? + Con ong và con chim có ích lợi gì cho bác nông dân ? + Em thích nhất con gì ? + Nhà em có nuôi một trong các con vật này không ? - Cho HS luyện nói theo chủ đề, GV sửa sai, uốn nắn lời nói cho HS. + Chim, ong, . . . + Lên chỉ vào tranh. + Hút mật hoa, kêu o, o . . . + Bắt sâu, giúp hoa thụ phấn. - Cá nhân. Hỏi đáp. KN đặt mục tiêu Luyện nói. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : Trò chơi : “Điền tiếng”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần ot - at. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 67 : Ôn tập (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng “m“. Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng. Thái độ : Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “Đi tìm bạn”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần đã học Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần đã học Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần đã học trong các câu III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Bảng ôn, tranh vẽ. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Trò chơi “Trăng tròn”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần uôm – ươm. - Đọc bảng con : “luộm thuộm, hạt cườm” kết hợp nêu vị trí. - Đọc SGK. - Viết : “thanh gươm, nhuộm vải”. 3/ Bài mới : Ôn tập. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Ôn các vần vừa học. * Mục tiêu : Nhớ đúng các vần. - Chúng ta đã học những vần nào trong tuần qua ? - GV gắn vào bảng ôn. - Cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung. Động não. Hoạt động 2 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc các âm, tiếng, từ ứng dụng. - Đọc các âm bên trái, hàng ngang. - Ghép chữ ở cột dọc với hàng ngang. - Em hãy nêu vần em vừa ghép. - Cho HS đọc bảng ôn. - Cho các từ ngữ ứng dụng, HS đọc cá nhân, GV sửa sai, đọc mẫu. Lưỡi liềm, xâu kim. * Viết : - GV cho HS quan sát chữ mẫu “xâu kim”. + Con chữ “k“cao mấy dòng li ? xâu kim - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, nối nét giữa các con chữ. - Ghép vần ở bộ chữ. - Cá nhân. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nhận xét. - Viết bảng con. - Viết vở. KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan. Thực hành Luyện đọc. KN ra quyết định Trực quan. Hỏi đáp. KN đặt mục tiêu Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : - Nêu lại các vần vừa ôn. - Trò chơi : Tìm tiếng. - Dặn dò : Đọc bài nhiều lần. - Chuẩn bị : Ôn tập (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 67 : Ôn tập (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng “m“. Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng. Thái độ : Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “Đi tìm bạn”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần học trong tuần Kĩ năng ra quyết định : Kể được nội dung một tranh mà mình chọn Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc và viết đúng các tiếng có vần đã học trong tuần Kĩ năng xác định giá trị : Tình bạn thân thiết . III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Bảng ôn, tranh vẽ. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Trò chơi “Con thỏ”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Ôn tập (tiết 1). - Đọc bảng ôn, nêu vị trí của âm và vần. - Viết : “chim sâu, bướm bay”. 3/ Bài mới : Ôn tập (tiết 2). Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc. * Mục tiêu : HS đọc đúng, to, rõ ràng. - GV cho HS xem tranh câu ứng dụng : + Tranh vẽ gì ? + Bà đang làm gì ? - Cho HS giở sách đọc câu ứng dụng, GV sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát. + Cây cam, bà, . . . + Chăm sóc cam. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Vấn đáp. Luyện đọc. KN giao tiếp – tự nhận thức Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - Cho HS xem chữ mẫu, nêu nhận xét. + Con chữ “k” cao mấy dòng li ? + Dấu ngã viết ở con chữ nào ? xâu kim + Khoảng cách giữa 2 chữ thế nào ? lưỡi liềm - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, nối nét. - Quan sát chữ mẫu. - Viết bảng con. - Viết vở. Trực quan. KN ra quyết định Thực hành. Hoạt động 3 : Kể chuyện. * Mục tiêu : HS biết kể lại chuyện. - Em nêu tên câu chuyện. - GV kể lại chuyện theo các tranh minh họa - Cho HS kể lại chuyện. - Ý nghĩa : Câu chuyện nói lên tình cảm thân thiết giữa sóc và nhím, mặc dầu mỗi người có hoàn cảnh sống rất khác nhau. - Cá nhân. - Lắng nghe. - Nhóm cử đại diện. Truyền đạt. Thảo luận. KN đặt mục tiêu 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : Trò chơi “Nối tiếng” - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần ot – at. Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 68 : ot – at (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát” II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần ot - at Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần ot- at Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần ot - at trong các câu III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, bộ chữ. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Lý cây xanh”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần Ôn tập. - Đọc bảng ôn nêu vị trí của âm và vần trong tiếng, vần. - Đọc SGK, kể lại nội dung một bức tranh mà em thích. - Viết : “chùm cam, trảy vào”. 3/ Bài mới : Vần ot – at. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : ôm – ơm. - GV cho HS xem tranh vẽ. + Tranh vẽ gì ? + Chim đang làm gì ? - Trong từ “chim hót” tiếng nào đã học ? - Trong tiếng “hót” có âm nào, thanh nào đã học ? - Em hãy ghép vần mới. - GV kiểm tra, viết lên bảng vần : “ot”, hướng dẫn đọc. - Quan sát tranh vẽ. + Con chim. + Đang hót. - “chim” - Âm “ch“ và thanh ngang. - Ghép vần từ bộ chữ. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Thực hành. Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần : ôm, ơm. - Vần “ot“ được tạo bởi những âm nào ? - So sánh “ot“. - Nêu vị trí của các âm trong vần “ot”. - Đánh vần : o – t – ot. - Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng “hót”. - Đánh vần : o – t – ot h – ot – hot – sắc – hót tiếng hót - Tìm tiếng có vần “ot”, viết bảng con. - Vần “at” thực hiện tương tự. - So sánh “ot” và “at”. - âm “o” và “t”. - Âm “o“ đứng trước, “t“ đứng sau. - Âm “h“ đứng trước, “ot“ đứng sau. - Cá nhân, lớp. KN ra quyết định Luyện đọc.

File đính kèm:

  • docGiao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 16.doc
Giáo án liên quan