TIẾNG VIỆT
Bài 4 : Thanh hỏi ( ? ) – Thanh nặng ( . ) (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS nhận biết được dấu hỏi (?) và dấu nặng (.)
2/ Kĩ năng : Ghép được tiếng bẻ, bẹ. Biết được dấu hỏi, nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Hoạt động bẻ của bà, mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Chữ mẫu, tranh minh họa, bảng cài.
HS : ĐDHT, SGK, vở BTTV, bảng con.
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày ..... tháng ..... năm ........
TIẾNG VIỆT
Bài 4 : Thanh hỏi ( ? ) – Thanh nặng ( . ) (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS nhận biết được dấu hỏi (?) và dấu nặng (.)
2/ Kĩ năng : Ghép được tiếng bẻ, bẹ. Biết được dấu hỏi, nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Hoạt động bẻ của bà, mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Chữ mẫu, tranh minh họa, bảng cài.
HS : ĐDHT, SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (4’)
3. Bài mới (25’)
HĐ 1 : Giới thiệu bài.
* Dấu thanh ?
* Dấu thanh .
- Trò chơi “Lăn bóng”
+ Cho HS viết dấu (/) và đọc tiếng bé.
+ 2, 3 HS lên chỉ vào bảng phụ dấu (/) trong các tiếng.
- Viết bảng con : b - e.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS xem tranh 45
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
ð giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau đều có dấu thanh hỏi.
- GV : Tên của dấu này là dấu hỏi.
- GV chỉ dấu (?) trong bài. GV đọc mẫu, cho HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh (?).
- GV cho HS xem tranh.
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
ð quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau là đều có dấu thanh nặng.
- GV : Tên của dấu này là dấu nặng.
- GV treo tranh có gắn chữ tương ứng dưới tranh.
+ Tiểng giỏ – rổ có điểm gì giống nhau ?
- Cả lớp.
- 4 HS lên bảng viết dấu (/).
- Nhiều HS đọc tiếng bé.
+ bói cá, khế, sách, bút …
- Quan sát, thảo luận trả lời.
+ giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ.
- HS phát âm đồng thanh.
- Quan sát, thảo luận trả lời.
+ quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
Quan sát.
- HS phát âm đồng thanh.
+ Đều có thanh hỏi.
Bảng Đ/S.
Trực quan.
Thảo luận nhóm.
KN giao tiếp tự nhận thức
Giảng giải.
Trực quan.
Thảo luận nhóm.
Giảng giải.
So sánh nhận xét.
HĐ 2 : Dạy dấu thanh.
a/ Nhận diện dấu.
b/ Ghép chữ và phát âm.
* Dấu ?
* Dấu .
- GV viết bảng dấu (?).
+ Dấu (?) là một nét móc.
+ Dấu (?) giống cái gì ?
- GV viết bảng dấu (.).
+ Dấu (.) là một chấm.
+ Dấu (.) giống cái gì ?
- Gắn bảng mẫu gắn sẵn tiếng be.
* Khi thêm dấu hỏi vào be, ta được gì ?
- GV gắn dấu (?) vào chữ be.
- Vị trí của dấu (?) trong bẻ.
- GV phát âm mẫu tiếng bẻ.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng bẹ.
- GV gắn dấu (.) vào chữ be.
- Vị trí của dấu (.) trong bẹ.
Lưu ý : Trong các dấu thanh, chỉ có dấu nặng đặt ở dưới con chữ.
- GV phát âm mẫu tiếng bẹ.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Quan sát.
- HS nhắc lại.
+ Giống cái móc câu đặt ngược, giống cái cổ ngỗng …
- HS nhắc lại.
+ Giống viên bi, đầu bút …
- Tiếng bẻ.
- Dấu hỏi được đặt bên trên con chữ e.
- HS chú ý theo dõi.
- Nhiều HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Dấu nặng được đặt bên dưới con chữ e.
- HS chú ý theo dõi.
- Nhiều HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- HS sử dụng ĐDHT, ghép tiếng bẻ, bẹ.
Trực quan.
Động não.
So sánh nhận xét.
Thao tác bộ ĐDHT.
Trực quan.
ĐDHT Thực hành.
KN ra quyết định
Trực quan.
ĐDHT Thực hành.
c/ Hướng dẫn viết dấu thanh.
- GV viết mẫu trên bảng.
- Hướng dẫn qui trình : Từ đường kẻ 4 ta viết xuống một nét móc, điểm kết thúc ở đường kẻ thứ 3. Dưới đường kẻ thứ 1 ta viết một dấu chấm.
- HS viết vào bảng con.
- Hướng dẫn viết bảng con tiếng : bẻ, bẹ.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- HS viết dấu trên không trung.
- Viết vào bảng con dấu (?), (.).
- Viết vào bảng con tiếng : bẻ, bẹ.
Trực quan.
Giảng giải.
Bảng con.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (4’)
Chơi tìm chữ vừa học trong SGK.
Nhận xét, khen thưởng.
Chuẩn bị : bài “Thanh hỏi – Thanh nặng (Tiết 2) ”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 4 : Thanh hỏi ( ? ) – Thanh nặng ( . ) (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS nhận biết được dấu hỏi (?) và dấu nặng (.)
2/ Kĩ năng : Ghép được tiếng bẻ, bẹ. Biết được dấu hỏi, nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Hoạt động bẻ của bà, mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Chữ mẫu, tranh minh họa, bảng cài.
HS : ĐDHT, SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (1’)
2. Bài mới (26’)
HĐ 1 : Luyện tập
a/ Luyện đọc.
- Hát “Cả nhà thương nhau”
- GV cho HS đọc trên bảng lớp :
bẻ bẹ
- Cho HS mở SGK đọc kết hợp trả lời.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Tiếng khỉ có thanh gì em vừa học ?
+ Tiếng giỏ và tiếng cọ có giống nhau về thanh không ?
- GV sửa phát âm. Nhận xét.
- Cả lớp.
- HS phát âm tiếng bẻ, bẹ.
theo nhóm, bàn, cá nhân.
- Đọc SGK cá nhân nhiều em.
+ khỉ, giỏ, hổ, .. quạ, nụ, cụ.
+ Có thanh hỏi.
+ Không giống, tiếng giỏ có thanh hỏi, tiếng cọ có thanh nặng.
Luyện đọc.
Hỏi đáp SGK.
b/ Luyện viết.
c/ Luyện nói.
- Treo chữ mẫu : bẻ – bẹ.
+ Nhận xét bẻ – bẹ có gì giống nhau ? Khác nhau ?
+ Nêu vị trí của dấu hỏi, nặng trong mỗi chữ ?
+ Nêu cách viết liền nét b – e.
- Hướng dẫn HS viết.
- Nhắc lại qui trình viết.
- Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế.
- Chủ đề : Thể hiện các hoạt động.
- Treo tranh, chia nhóm theo bàn trả lời câu hỏi :
+ Quan sát tranh và cho biết trong tranh vẽ gì ?
+ Các bức tranh có gì giống và khác nhau ?
+ Em thích tranh nào nhất ? Vì sao?
- GV nhận xét, hướng dẫn tập nói.
- GV phát triển nội dung luyện nói:
+ Trước khi đến trường, em có sửa quần áo gọn gàng hay không ?
+ Em thường chia quà cho mọi người không ?
+ Ngoài tiếng bẻ trong bài, tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa ?
- Cho HS đọc lại bài.
- Quan sát.
+ Giống : có chữ b, e.
Khác : dấu thanh.
+ Dấu hỏi : trên đầu chữ e.
Dấu nặng : ngay dưới chữ e
- HS tập tô bẻ, bẹ trong vở TV1.
- Cả lớp
- Quan sát.
- Thảo luận, đại diện nhóm trả lời.
+ Chú nông dân đang bẻ bắp.
+ Bạn gái đang bẻ bánh chia cho các bạn.
+ Mẹ bẻ cổ áo cho bé.
+ Giống : đều có tiếng bẻ để chỉ ra hoạt động.
Khác : các hoạt động khác nhau.
+ Nhiều HS tập nói. Lớp nhận xét.
- Rèn óc tư duy (Thảo luận. nhóm 2 người).
- HS tự do phát biểu ý kiến.
+ bẻ lái, bẻ gãy …
- Lớp nhận xét, góp ý.
Trực quan.
So sánh.
Động não.
Nhận xét.
Thực hành.
Trực quan.
Hỏi đáp.
Động não.
Thảo luận.
Hỏi đáp.
Thảo luận.
Giáo dục tư tưởng.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (5’)
Đọc lại bài trong sách
Tìm và nối hình có dấu thanh vừa học.
* Chuẩn bị : bài “Dấu huyền – Dấu ngã (Tiết 1) ”.
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngày ..... tháng ..... năm ........
TIẾNG VIỆT
Bài 5 : Thanh huyền ( \ ) – Thanh ngã ( ~ ) (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS nhận biết được dấu huyền ( \ ) và dấu ngã ( ~ ).
2/ Kĩ năng : Ghép được tiếng bè, bẽ. Biết được dấu huyền, ngã ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên : Nói về bè (bè gỗ, tre, nứa) và tác dụng của nó trong đời sống.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ :
GV : Chữ mẫu, tranh minh họa, bảng cài, các vật tựa như ( \ ) và ( ~ ).
HS : ĐDHT, SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (4’)
3. Bài mới (25’)
HĐ 1 : Giới thiệu bài.
* Dấu thanh \
* Dấu thanh ~
- Trò chơi “Cua kẹp”
- Cho HS SGK, kết hợp hỏi về ngữ âm.
- Đọc bảng con : bẻ – bẹ.
- Cho HS viết bảng : dấu (?), (.)
bẻ bẹ
- GV viết sẵn : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
- Yêu cầu HS chỉ vào các chữ có dấu (?), (.)
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS xem tranh.
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
- Các tiếng trên giống nhau ở chỗ đều có dấu \. GV chỉ vào dấu \ và cho HS đọc lại các tiếng có thanh \
ð Dấu này là dấu huyền.
- GV cho HS xem tranh.
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
- Các tiếng trên giống nhau ở chỗ đều có dấu ~. GV chỉ vào dấu ~, HS đọc lại các tiếng có thanh ~
ð Dấu này là dấu ngã.
- Cả lớp.
- 4, 5 HS.
- Cả lớp.
- Các tổ thi đua. Tổ nào thực hiện nhanh hơn thì lớp hoan hô.
- Quan sát.
+ dừa, mèo, cò, gà.
- Đọc các tiếng (cá nhân, cả lớp).
- Nhắc lại.
- Quan sát.
+ vẽ, gỗ, võ, võng.
- Đọc các tiếng (cá nhân, cả lớp).
- Nhắc lại.
Bảng con.
Thi đua.
Trực quan.
Hỏi đáp.
Động não.
Trực quan.
Giảng giải.
HĐ 2 : Dạy dấu thanh.
a/ Nhận diện dấu.
b/ Ghép chữ và phát âm.
- GV viết lên bảng dấu huyền, ngã
+ Dấu huyền là một nét xiên trái.
+ Dấu ngã là một nét móc có đuôi hất lên.
* Đưa bảng mẫu gắn sẵn tiếng be.
- Khi thêm dấu \ vào be, ta được gì?
- GV gắn dấu \ vào chữ be.
- Thảo luận về vị trí của dấu \ trong tiếng bè.
- GV phát âm mẫu tiếng bè.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
+ Tìm các vật được chỉ bằng tiếng bè.
* Đưa bảng mẫu gắn sẵn tiếng be.
- Khi thêm dấu ~ vào be, ta được gì?
- GV gắn dấu ~ vào chữ be.
- Thảo luận về vị trí của dấu ~ trong tiếng bẽ.
- GV phát âm mẫu tiếng bẽ.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- Quan sát, thảo luận.
- Nhắc lại cấu tạo dấu huyền, dấu ngã (cá nhân, lớp).
be
bè
bẽ
- bè (cá nhân đọc).
- Thao tác trên bộ ĐDHT.
- Dấu \ đặt trên đầu chữ e.
- Phát âm : bè (cá nhân lớp)
+ thuyền bè, bè chuối, bạn bè, bè nhóm …
- bẽ (cá nhân đọc).
- Thao tác trên bộ ĐDHT.
- Dấu ~ đặt trên đầu chữ e.
- Phát âm : bẽ (cá nhân lớp)
Trực quan.
Giảng giải.
Kn giao tiếp – tự nhận thức
Luyện đọc.
Thảo luận.
Trực quan.
Vấp đáp.
Thực hành.
Kn ra quyết định
c/ Hướng dẫn viết dấu thanh.
- Treo mẫu dấu \ , ~
- GV viết mẫu.
- Hướng dẫn qui trình : Từ đường kẻ 4 ta viết xuống một nét xiên trái, điểm kết thúc ở đường kẻ thứ 3. Trên đường kẻ thứ 3, ta viết một nét móc có đuôi đi lên..
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- HS viết dấu trên không trung.
- Dấu \ - bè
- Dấu ~ - bẽ
Trực quan.
Giảng giải.
Thực hành.
Bảng con.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (4’)
Chơi tìm chữ vừa học trong SGK.
Nhận xét, khen thưởng.
* Chuẩn bị : bài “Thanh huyền – Thanh ngã (Tiết 2) ”.
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 5 : Thanh huyền ( \ ) – Thanh ngã ( ~ ) (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS nhận biết được dấu huyền ( \ ) và dấu ngã ( ~ ).
2/ Kĩ năng : Ghép được tiếng bè, bẽ. Biết được dấu huyền, ngã ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên : Nói về bè (bè gỗ, tre, nứa) và tác dụng của nó trong đời sống.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Tự nhận thức- giao tiếp .
III. CHUẨN BỊ :
GV : Chữ mẫu, tranh minh họa, bảng cài, các vật tựa như ( \ ) và ( ~ ).
HS : ĐDHT, SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (2’)
2. Bài mới (26’)
HĐ 1 : Luyện tập
a/ Luyện đọc.
- Hát “Mưa rơi”
- GV cho HS đọc trên bảng lớp :
bè bẽ
- Cho HS mở SGK đọc kết hợp trả lời.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Tiếng mèo có thanh gì ?
+ Tiếng gỗ có thanh gì ?
- GV sửa phát âm. Nhận xét.
- Cả lớp.
- HS phát âm tiếng bè, bẽ.
theo nhóm, bàn, cá nhân.
- Đọc SGK cá nhân nhiều em.
+ dừa, mèo, cò, gà, vẽ, võ, gỗ, võng …
+ Có thanh huyền.
+ Có thanh ngã.
Luyện đọc.
Hỏi đáp SGK.
b/ Luyện viết.
c/ Luyện nói.
- Treo chữ mẫu : bè – bẽ.
+ Nhận xét bè – bẽ có gì giống nhau ? Khác nhau ?
+ Nêu vị trí của dấu \ , ~ trong mỗi chữ ?
+ Nêu cách viết liền nét b – e.
- Hướng dẫn HS viết.
- Nhắc lại qui trình viết.
- Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế.
- Chủ đề : Bè – tác dụng của nó trong đời sống.
- Treo tranh, hướng dẫn HS quan sát :
+ Quan sát tranh và cho biết trong tranh vẽ gì ?
+ Bè dùng để làm gì ? Thường chở gì ?
+ Những người trong tranh làm gì ?
* GV phát triển nội dung luyện nói:
+ Em đã trông thấy bè chưa ?
+ Quê em có ai thường đi bè ?
- Cho HS đọc lại bài : bè.
- Quan sát.
+ Giống : có chữ b, e.
Khác : dấu thanh.
+ Dấu hỏi : trên đầu chữ e.
Dấu nặng : ngay dưới chữ e
- HS tập tô bẻ, bẹ trong vở TV1.
- Cả lớp
- Quan sát.
+ Những khúc gỗ được kết lại với nhau tạo thành bè.
+ Chở vật nhẹ, xuôi theo dòng nước.
+ Người trên bè dùng sào để chống.
- Nhiều HS tập nói. Lớp nhận xét.
- Rèn óc tư duy.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, góp ý.
Trực quan.
So sánh.
Động não.
Nhận xét.
Thực hành.
Trực quan.
Hỏi đáp.
Động não.
Đàm thoại.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (5’)
Đọc lại bài trong sách
Tìm và nối hình có dấu thanh vừa học.
* Chuẩn bị : bài “be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (Tiết 1) ”.
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày ..... tháng ..... năm ........
TIẾNG VIỆT
Bài 6 : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Nhận biết các âm và chữ e, b, các dấu thanh ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
2/ Kĩ năng : Biết ghép e với b ; và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên : Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Giao tiếp - tự nhận thức, ra quyết định
III. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng ôn : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ ; Tranh minh họa : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ ; Tranh phần luyện nói : dê / dế , dưa / dừa , cỏ / cọ.
HS : SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (2’)
2. Bài cũ (4’)
3. Bài mới (25’)
HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- Trò chơi “Con chim vành khuyên”
- Cho HS đọc bảng : be, bè, bẽ.
- Viết bảng con (cả lớp) các tiếng trên.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu các âm, chữ, dấu, các tiếng đã học ?
- GV nhận xét.
- GV viết bảng.
- Treo các tranh minh họa, hỏi :
+ Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
+ Tiếng đó có thanh gì ? Âm gì ?
Nghỉ giữa tiết : hát “Con chim non”
- Cả lớp.
- Đọc cá nhân.
- Viết bảng con.
- e, b
- ngang, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
- be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Lớp bổ sung, nhận xét.
- Cả lớp.
Hỏi đáp.
Bảng con.
Động não
Hỏi đáp.
KN giao tiếp – tự nhận thức
Trực quan.
Hỏi đáp.
HĐ 2 : Ôn tập.
- Ghép e – b thành be.
- Luyện phát âm : be.
- Ghép các dấu thanh với be.
- Cho HS luyện đọc thành nhiều lần.
- Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng trên.
- Nhắc nhở HS điểm đặt bút, quy trình viết chữ.
- Thực hiện trên bộ ĐDHT.
- Nhiều HS đọc cá nhân, bàn, nhóm.
- be -> bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- Tập viết vào vở.
D0DHT.
Luyện đọc.
Thực hành.
Kn ra quyết định
Bảng con.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (4’)
Em vừa ôn các chữ gì ? Dấu thanh gì ?
Trò chơi : Gắn dấu thanh theo các tiếng GV phát âm.
Nhận xét, tuyên dương.
* Chuẩn bị : bài “be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (Tiết 2) ”
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 6 : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Nhận biết các âm và chữ e, b, các dấu thanh ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
2/ Kĩ năng : Biết ghép e với b ; và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên : Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Giao tiếp - tự nhận thức, ra quyết định
III. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng ôn : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ ; Tranh minh họa : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ ; Tranh phần luyện nói : dê / dế , dưa / dừa , cỏ / cọ.
HS : SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (2’)
3. Bài mới (28’)
HĐ 1 : Luyện đọc
- Hát “Cả nhà thương nhau”
- HS đọc bảng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Viết bảng con các tiếng trên.
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc, phát âm nhiều lần các tiếng vừa ôn.
- Chỉ bảng cho HS đọc.
- Cho HS đọc SGK.
+ Quan sát tranh em thấy gì ?
- Cho HS đọc chủ đề tranh : be, bé
- Làm quen với một số từ ứng dụng: be be, bè bè, be bé.
- GV sửa phát âm. Nhận xét.
- Cả lớp.
- Nhiều HS đọc.
- Viết bảng con.
- Nhiều HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Đọc SGK.
+ Em bé với những món đồ vật bé nhỏ xinh xinh.
- be, bé
+ be be : tiếng kêu của con dê.
+ bè bè : rộng bề ngang, thấp.
+ be bé : hơi bé.
Hỏi đáp.
Bảng con.
Luyện đọc.
SGK
Trực quan.
Giảng giải.
KN giao tiếp – tự nhận thức
HĐ 2 : Luyện viết
- Hỏi lại cấu tạo chữ e, b ?
- Cho HS lấy vở tập viết.
- Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế.
- Chú ý các nét nối b với e.
- Treo tranh, chia nhóm theo bàn trả lời câu hỏi :
+ Nêu nội dung bức tranh ?
+ Nhận xét sự đối lập giữa các từ.
- HS viết chữ trên không trung.
- HS tập tô chữ trong vở TV1.
- Thảo luận, đại diện nhóm trả lời :
+ dê / dế
+ dưa / dừa
+ cỏ / cọ
+ vó / võ
Thực hành vở.
Trực quan.
Thảo luận.
HĐ 3 : Luyện nói
MT : HS phát triển nói theo chủ đề.
- Phát triển nội dung luyện nói:
+ Em đã thấy các con vật (các quả, đồ vật …) này chưa ? Ở đâu ?
+ Em thích nhất bức nào ? Vì sao ?
- GV nhận xét, hướng dẫn tập nói theo ý mình.
- Lên bảng viết các dấu thanh phù hợp vào các bức tranh.
- Nhiều HS tập nói. Lớp nhận xét.
- Thi đua các nhóm. Nhóm nào làm nhanh, đúng, lớp khen thưởng.
- Lớp nhận xét.
Luyện tập.
KN ra quyết định
Thi đua.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (5’)
Đọc lại bài SGK.
Trò chơi : Tìm chữ, dấu thanh đã học.
* Chuẩn bị : bài “ê - v (Tiết 1) ”.
Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày ..... tháng ..... năm ........
TIẾNG VIỆT
Bài 7 : ê - v (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được ê, v, bê, ve.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : bế bé.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Giao tiếp - tự nhận thức, ra quyết định
III. CHUẨN BỊ :
GV : Chữ mẫu, tranh minh họa.
HS : ĐDHT, SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (5’)
3. Bài mới (26’)
HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- Hát “Con muỗi”
- Gọi nhiều HS đọc : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Viết bảng con (cả lớp).
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi :
+ Các tranh này vẽ gì ?
+ Trong tiếng bê, ve có chữ nào đã học ?
- Hôm nay chúng ta học con chữ và âm mới : ê – v.
- Gọi HS đọc : ê – bê
v – ve
- Cả lớp.
- Đọc cá nhân.
- Viết bảng con.
- Quan sát, trả lời cá nhân.
- con bê, con ve.
- Âm b, âm e.
- HS phát âm đồng thanh (cá nhân, lớp).
Luyện đọc.
Bảng con.
Trực quan.
Hỏi đáp.
HĐ 2 : Dạy chữ ghi âm ê.
* GV viết bảng chữ ê.
+ So sánh ê và e.
* GV phát âm mẫu.
- GV cho HS tập phát âm ê nhiều lần (miệng mở hẹp khi đọc).
- GV viết bảng, đọc : bê.
+ Tiếng bê có mấy âm ?
+ Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ?
- GV hướng dẫn HS đánh vần : b – ê – bê.
- GV nhận xét, sửa sai.
* GV viết mẫu trên bảng (khuôn chữ) : chữ ê, bê.
* Hướng dẫn quy trình :
ê : Đặt bút trên đường kẻ thứ 1, viết một nét thắt vòng xuống đường kẻ 1 và điểm kết thúc trên đường kẻ 2. Thêm dấu mũ được chữ ê.
bê : Viết chữ b liền nét với chữ e, thêm dấu mũ ta được chữ bê.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, lưu ý các đặc điểm, tuyên dương.
Nghỉ giữa tiết : Hát “Đá bóng”.
- Quan sát.
+ Giống : nét thắt.
Khác : dấu mũ.
- HS chú ý theo dõi.
- Nhiều HS phát âm (cá nhân, cả lớp).
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát xem GV viết mẫu.
- HS viết chữ trên không trung.
- Nhắc lại cấu tạo của con chữ ê.
- Viết bảng con chữ : ê – bê.
- Cả lớp.
Trực quan so sánh.
KN tự nhận thức
Luyện đọc.
Hỏi đáp.
Quan sát.
Giảng giải.
Thực hành.
Bảng con.
HĐ 3 : Dạy chữ ghi âm v.
* GV phát âm mẫu.
- GV cho HS tập phát âm v nhiều lần (răng trên ngậm hờ môi dưới).
- GV viết bảng, đọc : ve.
+ Tiếng ve có mấy âm ?
+ Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ?
- GV đánh vần : v – e – ve.
- GV nhận xét, sửa sai.
* GV viết bảng chữ v.
+ So sánh v và b ?
* GV viết mẫu trên bảng (khuôn chữ) : chữ v, ve.
* Hướng dẫn qui trình :
v : Gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt.
ve : Viết chữ v liền nét với chữ e.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, lưu ý các đặc điểm, tuyên dương.
- HS chú ý theo dõi.
+ Có 2 âm.
+ Âm v đứng trước, âm e đứng sau.
- Nhiều HS phát âm (cá nhân, cả lớp).
- Lớp nhận xét.
+ Giống : nét thắt.
Khác : v không có nét khuyết trên.
- HS quan sát xem GV viết mẫu.
- HS viết chữ trên không trung.
- Nhắc lại cấu tạo của con chữ v.
- Viết bảng con chữ : v – ve.
- Cả lớp.
Luyện đọc.
Hỏi đáp.
KN ra quyết định
Trực quan so sánh
Quan sát.
Thực hành.
Giảng giải.
Bảng con.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (3’)
b gắn với ê được tiếng gì ?
Đọc : bê, ve, bò bê.
Nhận xét, tuyên dương.
* Chuẩn bị : bài “ê – v (Tiết 2) ”
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Bài 7 : ê - v (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được ê, v, bê, ve.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : bế bé.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Giao tiếp - tự nhận thức, ra quyết định
III. CHUẨN BỊ :
GV : Chữ mẫu, tranh minh họa.
HS : ĐDHT, SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (2’)
3. Bài mới (28’)
HĐ 1 : Luyện đọc
- Hát “Thổi bóng”
- HS đọc bảng : ê, bê, v, ve.
+ Tiếng ve có âm nào ghép với âm nào ?
- Viết bảng con : bè bè, bế bé.
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc, phát âm nhiều lần các tiếng trên bảng.
- Chỉ bảng cho HS đọc.
- Cho HS đọc SGK.
+ Quan sát tranh em thấy gì ?
- Cho HS đọc chủ đề tranh : bé vẽ bê
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc cá nhân, sửa sai cho HS.
- GV sửa phát âm. Nhận xét.
- Cả lớp.
- Nhiều HS đọc.
+ v ghép với âm e.
- Viết bảng con.
- Nhiều HS phát âm theo lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Đọc SGK.
+ Em bé đang vẽ bê.
Cá nhân, nhóm.
Hỏi đáp.
Bảng con.
Luyện đọc.
SGK
Trực quan.
KN giao tiếp – tự nhận thức
HĐ 2 : Luyện viết
- Hỏi lại cấu tạo chữ ê, v ?
- Cho HS lấy vở tập viết.
- Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế.
- Chú ý các nét nối.
- HS viết chữ trên không trung.
- HS tập tô chữ trong vở TV1.
Thực hành vở.
HĐ 3 : Luyện nói
MT : HS phát triển nói theo chủ đề.
- Treo tranh, chia nhóm theo bàn trả lời câu hỏi :
+ Ai đang bế bé ?
+ Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé?
+ Em bé làm nũng với mẹ ra sao?
+ Em phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
- GV nhận xét, hướng dẫn tập nói theo ý mình.
- Thảo luận, đại diện nhóm trả lời :
+ Mẹ
+ Thích vòi vĩnh mẹ
+ Nựng bé, âu yếm bé.
+ Vòi vĩnh mẹ.
+ Học giỏi, chăm ngoan.
- Nhiều HS tập nói. Lớp nhận xét.
Thảo luận.
Vấn đáp.
KN ra quyết định
Động não.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (5’)
Đọc lại bài SGK.
Trò chơi : Tìm chữ đã học.
* Chuẩn bị : bài “l – h (Tiết 1) ”.
Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày ..... tháng ..... năm ........
TIẾNG VIỆT
Bài 8 : l – h (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc và viết được l, h, lê, hè.
2/ Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
3/ Thái độ : Phát triển được lời nói tự nhiên theo chủ đề : le le.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Kĩ năng : Giao tiếp - tự nhận thức, ra quyết định
III. CHUẨN BỊ :
GV : Chữ mẫu, tranh minh họa, phấn màu.
HS : ĐDHT, SGK, vở BTTV, bảng con.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
P. PHÁP
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (4’)
3. Bài mới (27’)
HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- Hát “Bò lá lốp”
- Gọi nhiều HS đọc : lê, ve, bế bé.
- Tìm tiếng có âm : ê – v.
- Viết bảng con : ê, v, lê, ve.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi :
+ Các tranh này vẽ gì ?
+ Trong tiếng lê có âm gì đã học?
+ Trong tiếng hè có âm gì đã học?
- Hôm nay, chúng ta học âm : l – h
- Gọi HS đọc : l – lê
h – hè
- Cả lớp.
- Đọc cá nhân.
- Viết bảng con.
- Quan sát, trả lời cá nhân.
- Quả lê, mùa hè.
- Âm ê.
- Âm h.
- HS phát âm đồng thanh (cá nhân
File đính kèm:
- Giao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 02.doc