Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 22

TIẾNG VIỆT

Bài 90 : Ôn tập (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : HS đọc và viết chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 -> 89.

2/ Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng.

3/ Thái độ : Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể: “Ngỗng và Tép”.

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần.

- Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần.

- Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần trong các câu.

III. CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài.

2/ Học sinh : Vở, bảng con, SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 11 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 90 : Ôn tập (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 -> 89. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng. 3/ Thái độ : Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể: “Ngỗng và Tép”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần trong các câu. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài. 2/ Học sinh : Vở, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Con chim non”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần iêp – ươp. - Đọc bảng con : “cây điệp, cướp cờ”. - Đọc SGK, kết hợp nêu vị trí của âm và vần trong tiếng. - Viết : “tiếp khách, ướp cá”. - Nói 1 câu theo chủ đề. 3/ Bài mới : Ôn tập Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu. - GV cho HS xem tranh. + Tranh vẽ gì ? + Tiếng nào chứa vần ap ? + Vị trí của các âm trong vần ap ? + Kể ra các vần có âm cuối p. + Các vần này có gì giống nhau ? - Treo bảng ôn ghép tạo vần theo thứ tự. + Vần nào có nguyên âm đôi ? - Viết vần vừa học. + Ngọn tháp. + Tháp có vần ap. + a đứng trước. - Cá nhân, lớp đọc. + ươi, iên Động não. Vấn đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Thực hành. KN ra quyết định Hoạt động 2 : Đọc từ ngữ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ngữ ứng dụng. - GV đưa các tranh hoặc giải thích nêu bật từ : đấy ắp ; đón tiếp ; ấp trứng - HS đọc, GV uốn nắn, sửa sai, đọc mẫu. - Tìm trong từ vừa đọc, tiếng có vần vừa ôn, nêu vị trí ? - Đọc cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân. Luyện đọc. KN đặt mục tiêu 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : + Đọc lại bảng ôn. + Trò chơi : “Tìm tiếng”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Ôn tập (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 90 : Ôn tập (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 -> 89. 2/ Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng. 3/ Thái độ : Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể: “Ngỗng và Tép”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Vở, bảng con. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Quê hương tươi đẹp”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Ôn tập (tiết 1) - Đọc bảng nghề nghiệp, dịp may. - Đọc bảng ôn, phân tích, so sánh vần. - Viết : “lụp xụp, lập cập”. 3/ Bài mới : Ôn tập (tiết 2) Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu. - GV cho HS xem tranh. + Tranh vẽ gì ? Vì sao em biết ? - HS đọc câu, đoạn. GV sửa sai, uốn nắn. - Quan sát. - Cá nhân, lớp. KN ra quyết định Trực quan. Vấn đáp. Luyện đọc. Hoạt động 2 : Luyện viết. * Mục tiêu : HS viết vần và từ tiếng. - GV cho HS xem chữ mẫu. + Khoảng cách giữa các con chữ thế nào ? - GV viết mẫu. bập bênh đón tiếp - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ. - Quan sát chữ mẫu. + 2 con chữ 0. - Viết bảng con. - Viết vở. ấp trứng - Nhận xét. Trực quan. Vấn đáp. Thực hành. KN giao tiếp – tự nhận thức Hoạt động 2 : Kể chuyện “Ngỗng và Tép”. * Mục tiêu : HS kể lại được chuyện theo tranh. - GV treo tranh giới thiệu : con ngỗng, tép. - GV kể chuyện cho HS nghe. Tranh 1 : Nhà có khách, ý định chủ nhà muốn thịt ngỗng mời khách. Tranh 2 : Vợ chồng ngỗng nghĩ gì, làm gì khi nghe tin ? Tranh 3 : Vì sao Ngỗng không bị giết ? Tranh 4 : Vợ chồng Ngỗng suy nghĩ điều gì ? => Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng Ngỗng biết hy sinh vì nhau. - GV cho HS kể lại từng tranh, kể theo ý thích. - Quan sát. - Lắng nghe. - Cá nhân, HS nhận xét. - Có tép làm thức ăn thế thịt ngỗng. - Nhắc lại ý nghĩa của chuyện. - Cá nhân. Trực quan. Truyền đạt. Động não. KN đặt mục tiêu Thực hành. 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Củng cố : + Em được nghe kể chuyện gì ? + Trò chơi : “Phân vai”. - Dặn dò : Đọc kĩ bài. - Chuẩn bị : Vần oa – oe Rút kinh nghiệm Thứ ba , ngày 12 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 91 : oa - oe (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS đọc và viết được oa- oe – họa sĩ – múa xoè 2.Kĩ năng: Đọc được các từ ứng dụng . 3.Thái độ: biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe . II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oa - oe. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần oa - oe. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần oa - oe trong các câu. III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa, tranh luyện nói. HS :Bảng con, VBT IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Khởi động : Hát:”Chị gió “ 2.Bài cũ : - Viết B : đón tiếp, ấp trứng - Đọc SGK trang trái, trang phải - Nhận xét 3.Bài mới : Tiết này, chúng ta học vần oa- oe Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Dạy vần oa. Mục tiêu : Nhận diện vần oa, đọc trơn, phân tích - GV ghi: oa - Đánh vần và đọc trơn - - Nêu cấu tạo vần oa-Gắn B cài thêm h trước oa, dấu nặng dưới oa để tạo thành tiếng mới. - Đánh vần và đọc trơn -Phân tích họa - GV ghi B - GV treo tranh : tranh vẽ gì ? -> người đó gọi là họa sĩ . Ghi B : họa sĩ - Đánh vần và đọc trơn - Đọc : oa- họa- họa sĩ oa họa sĩ - GV viết mẫu - nêu quy trình - Nhận xét Hoạt động 2: Dạy vần oe (10’) Mục tiêu : Nhận diện vần oe, đọc trơn, phân tích - GV ghi : oe - So sánh oe và oa - Thêm x trước oe, dấu huyền trên oe để tạo thành tiếng mới. - Đánh vần và đọc trơn - Phân tích xòe - GV ghi xòe - GV treo tranh : tranh vẽ gì? - Ghi B : múa xòe ( là điệu múa của đồng bào dân tộc) - Đánh vần và đọc trơn - Đọc : oe- xòe – múa xòe oe múa xòe - GV viết mẫu - nêu quy trình - Nhận xét Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. Mục tiêu : Đọc trơn , phân tích các từ ứng dụng - Cho các nhóm ghép từ - GV giới thiệu từ ứng dụng: sách giáo khoa chích chòe hòabình mạnh khỏe - GV cho HS đọc - đọc mẫu - Chỉnh sửa- nhận xét. CN – ĐT U trước c sau họa hờ trước oa sau, dấu nặng dưới o 1 người đang vẽ CN- ĐT 2- 3 HS viết bảng con CN, ĐT Giống:o, khác:e xòe CN – ĐT o trước e sau, dấu ` trên o cô gái đang múa CN- ĐT 2- 3 HS HS viết bảng con CN – ĐT Nhóm thi đua ghép từ HS nêu Trực quan Phân tích Kn giao tiếp – tự nhận thức Đàm thoại KN ra quyết định Luyện viết Trực quan Động não KN giao tiếp – tự nhận thức Đàm thoại Luyện viết Trò chơi Luyện đọc KN đặt mục tiêu 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Thi đua tìm tiếng có vần oa-oe - Nhận xét – Khen Dặn dò: chuẩn bị tiết 2 Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 91 : oa - oe (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS đọc được đoạn thơ ứng dụng : Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng 2.Kĩ năng: Nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. Biết viết cách khoảng tiếng, từ 3.Thái độ: Biết giữ gìn và bảo vệ sức khỏe . II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oa - oe. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa, tranh luyện nói. HS :Bảng con, VBT IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Khởi động (1’) Hát” Bà còng “ 2.Bài cũ (5’) Viết B : đón tiếp, ấp trứng Đọc SGK trang trái, trang phải Nhận xét 3.Bài mới : (25’) Tiết này, chúng ta học vần oa- oe Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc (8’) Mục tiêu : đọc trơn, phân tích - Cho HS đọc trang trái, các từ ứng dụng. - GV treo tranh 3: Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng : Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng - Hướng dẫn đọc từng câu, cả đoạn thơ. - GV cho HS đọc - đọc mẫu – chỉnh sửa - Tìm tiếng mới - Đọc trang trái, câu ứng dụng - Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện viết(7’) Mục tiêu : Viết được các từ ứng dụng - GV gắn chữ mẫu : oa, oe, họa sĩ, múa xòe - Nêu khoảng cách giữa các chữ + tư thế ngồi viết - GV viết mẫu + nêu quy trình, hướng dẫn viết từng dòng oa họa sĩ oe múa xòe - Nhận xét Hoạt động 3: luyện nói(10’) Mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề - GV treo hình - Giới thiệu chủ đề luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Hàng ngày, em tập thể dục lúc nào? + Em biết bài tập thể dục nào? Em hãy thực hiện cho cả lớp cùng xem. + Tập thể dục giúp ích gì cho cơ thể? - Nhận xét CN , ĐT Hoa nở có nhiều màu sắc Xòe, khoe Cá nhân đọc Quan sát Phân tích chữ mẫu HS Viết vở Quan sát + Hình vẽ các bạn đang tập thể dục + ……lúc sáng sớm …..cơ thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn . Trực quan KN giao tiếp – tự nhận thức Đàm thoại Luyện đọc KN ra quyết định Trực quan Phân tích Luyện viết Trực quan Đàm thoại KN đặt mục tiêu Luyện nói 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Trò chơi bỏ thư : Chọn những lá thư có từ chứa vần tương ứng với hòm thư - Nhận xét – tuyên dương * Chuẩn bị : oai- oay Rút kinh nghiệm Thứ tư , ngày 13 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 92 : oai – oay (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS đọc và viết được oai – oay – điện thoại – gió xoáy 2.Kĩ năng : Đọc được từ ứng dụng, phân tích 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oai - oay. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần oai - oay. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần oai - oay trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa, tranh luyện nói. HS : B con, VTV IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Khởi động (1’) Hát “ Con chim non “ 2.Bài cũ (5’) - Viết B : sách giáo khoa, hòa bình, mạnh khoẻ - Đọc SGK trang trái, trang phải - Nhận xét 3.Bài mới (25’) Tiết này, chúng ta học vần oai- oay Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Dạy vần oai (10’) Mục tiêu : Nhận diện vần oai. - GV ghi : oai - Đánh vần và đọc trơn - Nêu cấu tạo vần oai - Yêu cầu HS thêm th trước oai và dấu nặng dưới oai tạo thành tiếng mới - Đánh vần và đọc trơn - Phân tích : thoại - GV treo tranh : tranh vẽ gì? - Ghi B : điện thoại - Đánh vần và đọc trơn - Đọc : oai- thoại- điện thoại oai điện thoại - GV viết mẫu - nêu quy trình - Nhận xét Hoạt động 2: Dạy vần oay (8’) Mục tiêu : Nhận diện vần oay, phân tíchPP : đàm thoại, trực quan, thực hành GV ghi : oay - So sánh oai và oay - Đánh vần và đọc trơn - Nêu cấu tạo vần oay - Yêu cầu HS thêm x trước oay, dấu sắc trên oay để được tiếng mới - Đánh vần và đọc trơn - Phân tích xoáy - GV treo tranh : tranh vẽ gì? - Ghi B : gió xoáy * Gió xoáy: là luồng gió thổi mạnh tạo thành vòng gió bụi xoay tròn - Đánh vần và đọc trơn - Đọc : oay- xoáy – gió xoáy oay gió xoáy - GV viết mẫu - nêu quy trình - Nhận xét Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) Mục tiêu : Đọc trơn các từ ứng dụng phân tích - Cho HS chơi ghép tiếng tạo từ - GV giới thiệu từ ứng dụng: quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - GV giải thích từ bằng vật thật và bằng hành động - GV cho HS đọc -đọc mẫu - Chỉnh sửa- nhận xét CN – ĐT Oa trước i sau thọai CN –ĐT thờ trước oai sau, dấu nặng dưới a điện thọai CN- ĐT 2- 3 HS Giống:oa khác : y CN – ĐT, Oa trước y sau xóay CN, ĐT x trước oay sau, ‘ trên a vẽ 1 ngọn gió CN- ĐT 2- 3 HS Thi đua CN – ĐT Cá nhân đọc Nhận xét Trực quan Đàm thoại KN giao tiếp – tự nhận thức Vấn đáp Động não KN ra quyết định Phân tích Trực quan Luyện đọc KN đặt mục tiêu Trò chơi Trực quan Luyện đọc 4. Hoạt động nối tiếp (5’) Thi đua tìm tiếng có vần oai- oay Nhận xét Dặn dò : Đọc kĩ bài – Chuẩn bị tiết 2 Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 92 : oai – oay (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa ruộng đồng. 2. Kĩ năng : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế dựa 3. Thái độ: Nhận diện và biết công dụng của các lọai ghế :Ghế đẩu, ghế xoay, ghế dựa II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oai - oay. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa, tranh luyện nói. HS : B con, VTV IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Khởi động (1’) Hát “ Chú mèo con “ 2.Bài cũ (5’) Viết B : điện thọai, gió xoáy Đọc SGK trang trái Nhận xét 3.Bài mới : (25’) Tiết này, chúng ta học vần oai- oay Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : đọc trơn câu ứng dụng, tìm tiếng có vần vừa học có trong đoạn thơ - GV treo tranh : Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng : Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa ruộng đồng. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng mới - Hướng dẫn HS đọc từng câu – cả đoạn thơ - GV cho HS đọc -đọc mẫu – chỉnh sửa - Đọc trang trái, câu ứng dụng - Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện viết Mục tiêu : Viết đúng mẫu , khoảng cách - GV gắn chữ mẫu : oai- oay- điện thoại- gió xoáy - Nêu khoảng cách giữa các chữ + tư thế ngồi viết - GV viết mẫu + nêu quy trình, hướng dẫn viết từng dòng oai điện thoại - GV viết mẫu - nêu quy trình oay gió xoáy - Nhận xét NGHỈ GIẢI LAO Hoạt động 3: luyện nói Mục tiêu : Nói được vài câu theo chủ đề - GV treo tranh : tranh vẽ gì? - Giới thiệu chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế dựa + Gọi tên từng loại ghế em biết ? + Nhà em có những loại ghế nào ? + Sử dụng ra sao ? + Cần giữ gìn như thế nào ? - Nhận xét Quan sát Người nông dân đang làm việc trên đồng ruộng. Cá nhân, đồng thanh. Quan sát Phân tích HS nêu HS viết vở Quan sát Nhóm đôi Những cái ghế HS tự nói Trực quan KN giao tiếp – tự nhận thức Đàm thoại Luyện đọc Trực quan Đàm thoại Luyện viết KN ra quyết định Trực quan Thảo luận KN đặt mục tiêu Luyện nói 4. Hoạt động nối tiếp - Trò chơi bỏ thư : Chọn những lá thư có từ chứa vần tương ứng với hòm thư ( oai- oay) : loài cá, loay hoay, …… - Nhận xét – tuyên dương * Chuẩn bị : oan – oăn Rút kinh nghiệm Thứ năm , ngày 14 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 93 : oan – oăn (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS đọc và viết được oan – oăn – giàn khoan – tóc xoăn 2.Kĩ năng : Đọc được các từ ứng dụng 3.Thái độ : giáo dục, khuyến khích HS phấn đấu thành Con ngoan, trò giỏi II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oan - oăn. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần oan - oăn. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần oan - oăn trong các câu III. CHUẨN BỊ : GV :Tranh minh họa, tranh luyện nói. HS : B con, VTV IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động (1’) Hát” Con chim non “ 2. Bài cũ (5’) - Viết B : quả xoài, loay hoay - Đọc SGK trang trái, trang phải - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới:(25’) Tiết này, chúng ta học vần oan – oăn Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Dạy vần oan Mục tiêu : Nhận diện vần oan, phân tích, đọc trơn. - Đánh vần và đọc trơn - Nêu cấu tạo vần oai - Yêu cầu HS thêm kh trước oan tạo thành tiếng mới - Đánh vần và đọc trơn - Phân tích : khoan - GV treo tranh , giới thiệu giàn khoan - Ghi B : giàn khoan - Đánh vần và đọc trơn - Đọc : oan – khoan – giàn khoan oan giàn khoan - GV viết mẫu - nêu quy trình - Nhận xét Hoạt động 2: Dạy vần oăn Mục tiêu : Nhận diện vần oăn, phân tích, đọc trơn. - GV ghi : oăn - So sánh oan – oăn - Đánh vần và đọc trơn - Nêu cấu tạo vần oăn - Yêu cầu HS thêm x trước oăn để được tiếng mới - Đánh vần và đọc trơn - Phân tích xoăn - GV treo tranh : tranh vẽ bạn nhỏ có mái tóc như thế nào? - Ghi B : tóc xoăn * GV cho HS so sánh mái tóc của 2 bạn, để biết tóc xoăn - Đánh vần và đọc trơn - Đọc : oăn – xoăn – tóc xoăn oăn tóc xoăn - GV viết mẫu - nêu quy trình - Nhận xét Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng Mục tiêu : Đọc được các từ ứng dụng phân tích, đọc trơn. - GV giới thiệu từ ứng dụng: bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - GV giải thích từ bằng vật thật và bằng hành động - GV cho HS đọc - đọc mẫu - Chỉnh sửa- nhận xét. CN-ĐT: o- a- nờ - oan Oa trước n sau khoan khờ trước oan sau CN- ĐT 2- 3 HS CN, ĐT Giống: o, n khác : ă O trước ăsau, n ở cuối xoăn HS nêu: xờ trước oăn sau Bạn có mái tóc xoăn CN- ĐT 2- 3 HS HS viết bảng con HS nêu CN – ĐT 3 – 4 cá nhân Tranh vẽ đàn gà đang chống lại diều hâu Trực quan Đàm thoại KN giao tiếp – tự nhận thức Luyện đọc Động não Vấn đáp Luyện đọc KN ra quyết định Trực quan Luyện đọc KN đặt mục tiêu Truyền đạt 4. Hoạt động nối tiếp (5’) - Thi đua tìm tiếng có vần oan - oăn - Nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị : tiết 2 Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 93 : oan – oăn (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS đọc được đoạn thơ ứng dụng : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau 2. Kĩ năng : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi 3. Thái độ : Giáo dục, khuyến khích HS phấn đấu thành Con ngoan, trò giỏi II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oan - oăn. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh họa, tranh luyện nói. HS : B con, VTV IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Khởi động (1’) Hát “ Nắng sớm” 2.Bài cũ (5’) - Viết B : quả xoài, loay hoay - Đọc SGK trang trái - Nhận xét,ghi điểm 3.Bài mới:(1’) Tiết này, chúng ta học vần oan – oăn Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc được câu ứng dụng , tìm được tiếng có vần vừa học có trong câu ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc trang trái - GV treo tranh : Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng mới - Hướng dẫn HS đọc từng câu – cả đoạn thơ - GV cho HS đọc- đọc mẫu – chỉnh sửa - Đọc trang trái, câu ứng dụng - Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện viết Mục tiêu : Viết đúng mẫu , khoảng cách - GV gắn chữ mẫu : oan – oăn – giàn khoan – tóc xoăn - Nêu khoảng cách giữa các chữ + tư thế ngồi viết - GV viết mẫu + nêu quy trình, hướng dẫn viết từng dòng oan giàn khoan oăn tóc xoăn - Nhận xét Hoạt động 3: luyện nói(10’) Mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. - GV treo tranh : tranh vẽ gì? - Giới thiệu chủ đề luyện nói: Con ngoan – trò giỏi + Bé trong tranh đang làm gì ? + Bé quét nhà giúp ai ? + Hành động của bé gọi là gì ? + Em thường giúp mẹ những việc gì ? + Em làm gì để trở thành học trò giỏi ? - GV: Phải biết giúp đỡ bố mẹ, học hành chăm chỉ để bố mẹ, thầy cô vui lòng. - Nhận xét. Quan sát tranh vẽ Nêu nhận xét HS đọc bài HS nêu Quan sát chữ mẫu Phân tích HS viết vở Quan sát tranh HS nêu HS tự nói Lắng nghe Trực quan KN ra quyết định Đàm thoại Luyện đọc KN giao tiếp – tự nhận thức Trực quan Vấn đáp Luyện viết Trực quan KN đặt mục tiêu Vấn đáp Luyện nói Truyền đạt 4. Hoạt động nối tiếp - Trò chơi : Sắm vai - Nhận xét – tuyên dương * Chuẩn bị : oang – oăng Rút kinh nghiệm Thứ sáu , ngày 15 tháng 2 năm 2008 TIẾNG VIỆT Bài 94 : oang – oăng (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng” 2/ Kĩ năng : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Cô dạy em . . . hương nhài”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ao choàng, áo len, áo sơ mi”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oang - oăng. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng các tiếng có vần oang - oăng. Kĩ năng đặt mục tiêu : Đọc đúng các tiếng có vần oang - oăng trong các câu III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bộ chữ, bảng con, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Hát “Con cào cào”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần oan – oăn. - Đọc bảng con : “cây xoan, tóc xoăn”. - Đọc SGK, kết hợp nêu vị trí ngữ âm của các tiếng. - Viết : “bé ngoan, xoắn dây”. - Nói 1 câu với chủ đề. 3/ Bài mới : Vần oang – oăng. Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH Phương pháp ĐDDH Hoạt động 1 : Giới thiệu. * Mục tiêu : Giới thiệu vần : oang – oăng. - GV cho HS xem tranh. + Tranh vẽ gì ? - Trong từ “vỡ hoang” tiếng nào đã học ? - Trong tiếng “hoang” có âm nào, thanh nào đã học ? - Vần “hoang” gồm có mấy âm ? - Em hãy ghép vần mới. - GV kiểm tra, viết lên bảng vần : “oang”. - GV hướng dẫn cách đọc và sửa sai khi HS đọc. - Quan sát tranh, nêu nhận xét. - “vỡ”. - Âm “h“. - Thực hiện ghép vần từ bộ chữ. - Cá nhân, lớp. Trực quan. Hỏi đáp. KN giao tiếp – tự nhận thức Động não. Thực hành. Hoạt động 2 : Dạy vần. * Mục tiêu : HS nhận diện vần : oang – oăng. - Nêu vị trí các âm trong vần “oang”. - Đánh vần : o – a – ng - oang. - Thêm âm nào để có tiếng “hoang”. - Nêu vị trí các âm trong vần “hoang”. - Đánh vần : o – a – ng - oang. h – oang – hoang - Viết : GV cho HS xem chữ mẫu. oang hoang - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, nối nét. - Thực hiện tương tự cho vần “oăng”. oăng hoẵng - So sánh “oang“ và “oăng”. - Cá nhân, lớp. - Âm h. - Cá nhân, lớp. - Quan sát, nêu nhận xét. - Viết bảng con. - Viết đúng, đẹp. - Khác nhau âm a, ă. KN ra quyết định Động não. Luyện đọc. Hỏi đáp. Luyện đọc. Trực quan. Thực hành. Động não. Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng. * Mục tiêu : HS hiểu, đọc từ ứng dụng. - GV lần lượt giới thiệu, giải thích từng từ : áo choàng dài ngoẵng liền thoáng - HS đọc trơn, GV sửa sai, đọc mẫu. - Quan sát tranh. - Đọc cá nhân, lớp. Trực quan. KN đặt mục tiêu Luyện đọc. 4. Hoạt động nối tiếp - Củng cố : + Nêu vị trí các âm trong vần : oang – oăng. + Trò chơi : “Điền vần”. - Dặn dò : Luyện đọc, viết vần vừa học. - Chuẩn bị : Vần oang – oăng (tiết 2). Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT Bài 94 : oang – oăng (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS đọc và viết được : “oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng” 2/ Kĩ năng : Đọc được đoạn thơ ứng dụng : “Cô dạy em . . . hương nhài”. 3/ Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ao choàng, áo len, áo sơ mi”. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG : Kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức : Nhận biết các tiếng mang vần oang - oăng. Kĩ năng ra quyết định : Lựa chọn đúng những từ ngữ mang vần. Kĩ năng đặt mục tiêu : Nói được một hay nhiều câu theo chủ đề. III. CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ, chữ mẫu. 2/ Học sinh : Bảng con, vở, SGK. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Khởi động : Trò chơi “Thụt thò”. 2/ Kiểm tra bài cũ : Vần oang – oăng (tiết 1) - Đọc lại tiếng, từ, vần ở tiết 1, nêu vị trí các âm trong vần. - Viết : “hoảng sợ, dài ngoằng”. 3/ Bài mới : Vần oang – oăng (tiết 2) Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HỌC SINH

File đính kèm:

  • docGiao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 22.doc
Giáo án liên quan