TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Anh hùnh biển cả
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : uân, ân. Tìm được tiếng, nói được câu.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài : Cá heo là con vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh ảnh, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Bà còng đi chợ”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Người trồng na
- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi :
+ Người hàng xóm khuyên điều gì ?
+ Ông trả lời thế nào ?
- Viết : trồng chuối, lúi húi.
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tiếng việt khối 1 tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 12 tháng 5 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Anh hùnh biển cả
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : uân, ân. Tìm được tiếng, nói được câu.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài : Cá heo là con vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh ảnh, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Bà còng đi chợ”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Người trồng na
- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi :
+ Người hàng xóm khuyên điều gì ?
+ Ông trả lời thế nào ?
- Viết : trồng chuối, lúi húi.
- Nhận xét.
3/ Bài mới : Anh hùng biển cả (tiết 1)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
* Mục tiêu : Hiểu, đọc đúng từ, tiếng, câu.
GV đọc mẫu rõ ràng, rành mạch, diễn cảm.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ : thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.
+ Phân tích : biển, nhảy.
Luyện đọc câu :
- Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Luyện đọc kĩ câu 2, 5, 6, 7.
Luyện đọc đoạn bài :
+ Đọc đoạn 1.
+ Đọc đoạn 2.
+ Đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Cá nhân đọc, dùng bút chì gạch chân dưới từ khó.
- Cá nhân đọc.
+ 3 -> 5 em.
+ 3 -> 5 em.
+ 2 em.
Truyền đạt.
Luyện đọc.
Vấn đáp.
Luyện đọc.
Hoạt động 3 : Ôn các vần : uân, ân.
* Mục tiêu : HS tìm được tiếng có vần uân, ân, trong bài, ngoài bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần : uân.
- Thi nói câu chứa tiếng :
+ ân
+ uân
- huân
- Nhóm, lớp nhận xét.
Động não.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Thi đua nói câu chứa tiếng có vần : uân, ân.
- Trò chơi : Xướng vần.
- Dặn dò : Luyện đọc kĩ bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Anh hùng biển cả” (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 2 : Anh hùnh biển cả
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : uân, ân. Tìm được tiếng, nói được câu.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài : Cá heo là con vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Con chim non”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Bác đưa thư (tiết 1)
- Đọc lại bài theo từng đoạn.
+ Tìm tiếng có vần : uân.
+ Phân tích : biển, chương.
- Viết : săn lùng, thật nhanh.
3/ Bài mới : Bác đưa thư (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài, luyện đọc.
* Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi.
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Cá heo bơi giỏi như thế nào ?
- Đọc đoạn 2 :
+ Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ?
- Đọc cả bài.
+ Em thích nhất cá heo ở điểm nào ?
+ Nhanh vun vút như tên bắn.
+ Canh gác bờ biển, săn lùng thuyền giặc.
Luyện đọc.
Vấn đáp.
Hoạt động 2 : Luyện nói : Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
* Mục tiêu : HS nói được một hay nhiều câu theo nội dung.
+ Cá heo sống ở biển hay ở hồ ?
+ Bạn thấy cá heo bao giờ ? Ở đâu ?
+ Cá heo nổi tiếng như thế nào ?
+ Sống ở biển.
+ Xem xiếc, ti vi.
Luyện nói.
Động não.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Phân tích : thuyền, biển, giỏi.
- Trò chơi : Xướng vần.
- Dặn dò : Luyện đọc bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Ò… ó… o …”
Rút kinh nghiệm
Thứ ba , ngày 13 tháng 5 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( TẬP VIẾT )
Chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS biết tô chữ số 0, . . . , 9
2/ Kĩ năng : Tập viết các vần : ân, uân, oăt, oăt ; các từ ngữ : thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay ; chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết.
3/ Thái độ : Giáo dục HS viết đúng, đẹp.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Chữ mẫu, phấn màu, bảng cài.
2/ Học sinh : Vở, bảng con, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Em tập đếm”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Chữ hoa X, Y
- Kiểm tra bài viết ở nhà.
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa X, Y.
- GV nhận xét.
3/ Bài mới : Viết chữ số 0, . . . , 9
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ số.
* Mục tiêu : Nắm được qui trình viết chữ số.
a/ GV cho HS xem các chữ số viết mẫu và nhận xét.
+ Chữ số 4 khi viết cần chú ý gì ?
b/ GV cho HS xem chữ số viết mẫu, nêu nhận xét.
+ Chữ số 5 gồm những nét gì ?
+ Chữ số 9 giống những nét gì ? ở số 6 và khác nhau thế nào ?
- Quan sát các mẫu chữ số, nêu nhận xét.
+ Nét ngang.
- Quan sát, nêu nhận xét.
+ Nét số, nét cong, nét ngang.
+ Nét tròn ở trên nằm ở số 9, ở dưới nằm ở số 6.
Trực quan.
Động não.
Trực quan.
Vấn đáp.
Động não.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu : Viết đúng mẫu chữ.
- Cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng đã viết sẵn ở bảng phụ.
+ Khoảng cách giữa các chữ thế nào ?
+ Khi viết nhớ nối nét các chữ, vần.
- Cho HS viết bảng con.
ân uân
huân chương
- Cá nhân 1, 2HS.
+ 1 con chữ 0.
- Viết bảng con.
thân thiết
Trực quan.
Động não.
Thực hành.
Hoạt động 3 : Viết vào vở.
* Mục tiêu : Viết được các từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS viết vở từng dòng, uốn nắn các em.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi cầm bút, để vở, nối nét giữa các con chữ.
oăt oăc
nhọn hoắt
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở từng dòng, chú ý nối nét, viết đúng mẫu.
ngoặc tay
- Nhận xét.
Thực hành.
Truyền đạt.
Thực hành.
- Tuyên dương
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Tuyên dương những em viết đúng, sạch, đẹp.
- Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
- Dặn dò : Luyện viết chữ số.
- Chuẩn bị : Kiểm tra học kì II
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( CHÍNH TẢ )
Loài cá thông minh
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS chép lại chính xác bài “Loài cá thông minh”. Biết cách trình bày các câu hỏi và lời giải.
2/ Kĩ năng : Điền đúng vần : ân / uuân, chữ g / gh.
3/ Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, viết đúng, đẹp.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Bảng cài, tranh, phấn màu, SGK.
2/ Học sinh : Vở, bảng con, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Mời bạn vui múa ca”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Chia quà
- Kiểm tra việc sửa bài.
- Viết : dắt tay, rừng cây, lên nương.
- Nhận xét.
3/ Bài mới : Loài cá thông minh
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
* Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày đẹp.
- GV cho HS xem bài đã viết sẵn ở bảng phụ.
- Nêu các từ ngữ khó viết, dễ viết sai : săn lùng, cứu sống, huân chương.
- Cho HS viết bảng con những từ vừa nêu.
- Cho HS chép bài chính tả, nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách cầm bút.
- Sửa bài, chấm một số bài, nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại bài.
- Cá nhân nêu.
- Viết bảng con cả lớp.
- Viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau.
Luyện đọc.
Thực hành.
Kiểm tra.
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả.
* Mục tiêu : Làm đúng các bài tập, rèn tính cẩn thận.
- Điền vần ân / uân.
+ kh. . . . vác
+ ph. . . . trắng
- Điền g / gh :
+ . . .ép cây
+ . . .ói bánh
- Trong bài có mấy câu hỏi ? Đọc các câu hỏi và câu trả lời.
- Kết thúc câu hỏi, người ta dùng dấu gì ?
- Chọn vần thích hợp để điền.
- Nêu kết quả điền.
- Làm ở vở bài tập.
- 2 câu hỏi.
- Dấu chấm hỏi.
Động não.
Luyện tập.
Vấn đáp.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Thi đua tìm tiếng có vần : ân, uân.
- Trò chơi : Ai đúng, ai sai.
- Dặn dò : Sửa lỗi chính tả.
- Chuẩn bị : Chính tả “Ò… ó… o …”
Rút kinh nghiệm
Thứ tư , ngày 14 tháng 5 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Ò . . . ó . . . o
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Luyện cách đọc loại thơ tự do.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : oăt, oăc. Tìm được tiếng nói được câu.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung : Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh ảnh, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : SGK, bảng con, vở bài tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Đàn gà con”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Anh hùng biển cả
- Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi :
+ Người ta có thể dạy cá heo làm gì ?
+ Tìm tiếng có vần : ung uyên.
- Viết : tay bơi, cảng, săn lùng.
3/ Bài mới : Ò … ó … o …
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
* Mục tiêu : Hiểu, đọc đúng từ, tiếng, câu.
GV đọc mẫu nhịp nhanh, mạnh.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
- Phân tích : cuốc, trâu, uốn.
Luyện đọc câu :
- Chú ý ngắt hơi sau các câu 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.
Luyện đọc đoạn, bài :
- Từ đầu . . . trứng cuốc.
- Phần còn lại.
- Đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- Dùng thước gạch dưới từ khó đọc.
- Cá nhân, lớp nhận xét.
- Cá nhân 3 -> 5 HS.
Truyền đạt.
Động não.
Luyện đọc.
Hoạt động 2 : Ôn các vần : oăt, oăc.
* Mục tiêu : HS tìm được tiếng có vần oăt, oăc, trong bài, ngoài bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần : oăt.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần : oăt, oăc.
+ Măng nhọn hoắt
+ Bé chạy thoăn thoắt
+ Bạn Dũng bé loắt choắt
+ Đường này tên lạ hoắc
+ Mẹ đi chợ hoặc ở nhà
- Nêu tiếng có vần.
- Cá nhân, thi đua giữa các tổ.
Vấn đáp.
Luyện nói.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Thi đua tìm tiếng có vần oăt, oăc.
- Trò chơi : Điền vần.
- Dặn dò : Luyện đọc bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Ò … ó … o …” (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 2 : Ò . . . ó . . . o
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Luyện cách đọc loại thơ tự do.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : oăt, oăc. Tìm được tiếng nói được câu.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung : Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh ảnh, bảng cài, sách.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lí cây xanh”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Ò … ó … o … (tiết 1)
- Đọc trơn bài.
+ Tìm tiếng có vần : oăt, oăc.
+ Phân tích.
- Viết : uốn câu, trứng cuốc.
- Nhận xét.
3/ Bài mới : Ò … ó … o … (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài, luyện đọc.
* Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi.
- GV đọc lần 1 mẫu nhịp nhanh, mạnh.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Cho HS luyện đọc từng khổ.
+ Gà gáy vào lúc nào ?
+ Tiếng gà gáy có thay đổi gì ?
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc thầm.
- Cá nhân 3, 5 HS.
+ Buổi sáng.
Luyện đọc.
Vấn đáp.
Hoạt động 2 : Luyện nói theo chủ đề.
* Mục tiêu : HS nói được một hay nhiều câu theo nội dung.
- GV treo tranh cho HS quan sát.
+ Tranh vẽ con gì ?
- HS luyện nói, GV sửa sai uốn nắn.
- Quan sát nêu nhận xét.
+ Con vịt, ngan.
- Thảo luận 2 em 1 nhóm nói về nội dung từng tranh.
Trực quan.
Vấn đáp.
Luyện nói.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Thi đua đọc tiếp sức.
- Trò chơi : Xướng vần.
- Dặn dò : Luyện đọc bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Không nên phá tổ chim”
Rút kinh nghiệm
Thứ năm , ngày 15 tháng 5 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( CHÍNH TẢ )
Ò . . . ó . . . o
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS nghe, viết 13 dòng đầu bài thơ.Tập cách viết các câu thơ tự do.
2/ Kĩ năng : Điền đúng vần : oăt hoặc oăc ; chữ : ng hoặc ngh.
3/ Thái độ : Giáo dục HS viết đúng, chính xác.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Bảng cài, bảng phụ, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lớp chúng mình”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Loài cá thông minh
- Viết lỗi còn sai : săn lùng, cứu sống, Biển Đen.
- Phân tích : công, thuyền.
3/ Bài mới : Ò … ó … o …
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Giới thiệu và hướng dẫn tập chép.
* Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày đẹp.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 13 dòng đầu của bài, cho HS đọc lại.
- Nêu những chữ sai, khó khi viết :
tròn xoe trứng cuốc
nhọn hoắt đâm măng
- Cho HS phân tích, viết bảng con.
- Cho HS viết vào vở từng dòng.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, để vở.
- Cho HS đổi vở nhau, sửa lỗi.
- GV chấm, nhận xét.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Viết bảng con các từ vừa nêu.
- Viết vở từng dòng.
- 2 HS trao đổi.
Trực quan.
Thực hành.
Luyện tập.
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả.
* Mục tiêu : Làm đúng các bài tập, rèn tính cẩn thận.
- Điền vần oăt hay oăc :
+ Cảnh đêm khuya khoắt.
+ Chọn bóng hoặc máy bay.
- Điền chữ ng hay ngh :
+ ngoài thềm
+ rơi nghiêng
- Nhận xét.
- Làm vào vở, nêu kết quả điền.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
Động não.
Thực hành.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Điền ng hay ngh : nghỉ . . . .ơi
. . . .uy hiểm
. . . .èo khổ
- Trò chơi : Thi đố.
- Dặn dò : Sửa lỗi chính tả.
- Chuẩn bị : Chính tả “Câu đố”
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Không nên phá tổ chim
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : cành cây, chích chòe, chim non, bay lượn. Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : ich, uych. Tìm được tiếng trong và ngoài bài có vần.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài : Chim giúp ích cho con người. Không nên phá tổ chim, bắt chim non.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Bảng con, vở, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Con chim non”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Ò … ó … o …
- HS đọc lại bài, cho biết :
+ Tiếng gà làm những gì thay đổi ?
+ Gà gáy vào buổi nào ?
- Viết : uốn câu, chạy trốn, bát ngát.
3/ Bài mới : Không nên phá tổ chim
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
* Mục tiêu : Nắm nội dung bài.
- Chim là con vật có ích. Chúng ta tìm hiểu tại sao không nên phá tổ chim ?
- Lắng nghe.
Truyền đạt.
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
* Mục tiêu : Hiểu, đọc đúng từ, tiếng, câu.
GV đọc toàn bài : giọng rõ ràng, to.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ : cành cây, chích chòe, chim non, bay lượn.
+ Phân tích : chòe, lượn.
Luyện đọc câu, đoạn bài :
+ Đọc lần lượt từng câu.
+ Đọc đoạn 1, 2 của bài.
+ Đọc cả bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Cá nhân, lớp.
- Cá nhân, lớp.
- 5 -> 7 HS đọc.
- 5 -> 7 HS đọc.
- 1, 2 HS đọc.
Truyền đạt.
Luyện đọc.
Vấn đáp.
Hoạt động 3 : Ôn các vần : ich, uych.
* Mục tiêu : HS tìm được tiếng có vần ich, uych, trong bài, ngoài bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần : ich.
(chích chòe, giúp ích)
- Tìm tiếng ngoài bài có vần : ich, uych.
(lịch sử, vở kịch, thích thú, huých tay, ngã huỵch)
- chích, ích
- Thi đua nhóm.
Thực hành.
Động não.
Thi đua.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Em thích chi tiết nào trong bài ? Vì sao ?
- Trò chơi : Nêu tên loài chim em biết.
- Dặn dò : Luyện đọc kĩ bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Không nên phá tổ chim” (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu , ngày 16 tháng 5 năm 2008
TIẾNG VIỆT ( TẬP ĐỌC )
Tiết 1 : Không nên phá tổ chim
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : cành cây, chích chòe, chim non, bay lượn. Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2/ Kĩ năng : Ôn các vần : ich, uych. Tìm được tiếng trong và ngoài bài có vần.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài : Chim giúp ích cho con người. Không nên phá tổ chim, bắt chim non.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, bảng cài.
2/ Học sinh : SGK, vở, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Mời bạn vui múa ca”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Không nên phá tổ chim (tiết 1)
- HS đọc lại bài.
- Điền vần ich hay uych : ưa th. . . . ; huỳnh h. . . .
- Nhận xét.
3/ Bài mới : Không nên phá tổ chim (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài, luyện đọc.
* Mục tiêu : HS trả lời được các câu hỏi.
- Đọc đoạn 1 :
+ Thấy em bắt chim non, chị khuyên em thế nào ?
- Đọc đoạn 2 :
+ Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì ?
- Cá nhân 1 -> 5 HS đọc.
- Lớp nhận xét.
+ Đặt tổ chim non vào tổ.
Luyện đọc.
Vấn đáp.
Hoạt động 2 : Luyện nói : Bạn đã làm gì để bảo vệ các loài chim, loài vật.
* Mục tiêu : HS nói được một hay nhiều câu theo nội dung.
- Chia nhóm để HS thảo luận.
- Trình bày trước lớp.
+ Không chọc phá tổ chim.
+ Không đập, chọc loài vật như : mèo, chó
+ Cho chúng ăn đầy đủ.
+ Cho chúng chích ngừa.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Nêu nhận xét.
Thảo luận.
Luyện nói.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Em thích chi tiết nào trong bài ? Vì sao ?
- Trò chơi : Nêu tên loài chim em biết.
- Dặn dò : Luyện đọc kĩ bài.
- Chuẩn bị : Tập đọc “Sáng nay”
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT ( KỂ CHUYỆN )
Sự tích dưa hấu
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS hào hứng nghe GV kể chuyện “Sự tích dưa hấu”.
2/ Kĩ năng : HS nhớ và kể lại được câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
3/ Thái độ : HS nhận ra : Chính bàn tay cần cù, chăm chỉ đã mang lại hạnh phú cho vợ chồng Mai An Tiêm. Họ đã chiến thắngtrở về cùng với giống dưa quý.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh vẽ, mặt nạ trang phục.
2/ Học sinh : SGK, bảng đ/s, trang phục.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Cả nhà thương nhau”.
2/ Kiểm tra bài cũ : Hai tiếng kì lạ
- Em kể lại theo 1 bức tranh em thích.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
3/ Bài mới : Sự tích dưa hấu
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
* Mục tiêu : HS nắm được nội dung câu chuyện.
- Cho HS quan sát quả dưa hấu vỏ xanh, ruột đỏ, hạt đen. Ai là người đầu tiên đã trồng ? Chúng ta cùng nghe câu chuyện “Sự tích dưa hấu”.
- Quan sát quả dưa hấu, nêu nhận xét.
Trực quan.
Hoạt động 1 : GV kể chuyện.
* Mục tiêu : HS nắm được nội dung câu chuyện.
- GV kể lần 1 (không tranh), lần 2 kết hợp với tranh minh họa : Đoạn An Tiêm làm con nuôi vua, sống trên đảo hoang, sự hạnh phúc của vợ chồng An Tiêm.
- HS lắng nghe, giọng kể.
Trực quan.
Truyền đạt.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.
* Mục tiêu : HS biết kể chuyện theo tranh và hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
+ Tranh 1 : Miêu tả gì ?
+ Kể lại nội dung tranh 2, 3, 4.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Vì sao nhà vua cho người ra đảo để đón An Tiêm ?
+ Em học tập ở An Tiêm đức tính gì ?
- Cá nhân, nhóm trình bày.
- Cá nhân.
+ Tìm ra giống dưa hấu.
+ Chăm chỉ, cần cù.
Kể chuyện.
Động não.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Kể lại chuyện cho bố mẹ nghe.
- Trò chơi : Ghép hình.
- Dặn dò : Kể lại chuyện cho người khác nghe.
- Chuẩn bị : Kiểm tra học kì II
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Tiết 1 : Bài luyện tập 1
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn bài “Lăng Bác”.
2/ Kĩ năng : Tập chép chính tả “Quả Sồi”, điền vần ăn hay ăng, chữ r, d hay gi.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài thơ “Đi trên Quảng trường Ba Đình” : Em bé thấy nắng mùa thu vàng, trời trong vắt như trong ngày lễ Tuyên bố độc lập. Em bâng khuâng như thấy Bác vẫn còn đứng đó.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh Lăng Bác, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Lớp chúng mình”.
2/ Bài mới : Bài luyện tập 1 (tiết 1)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động : Kiểm tra bài tập đọc.
* Mục tiêu : HS trả lời nhanh, đúng các câu hỏi trong bài.
- GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò “Bốc thăm”. GV chuẩn bị 10 thăm, mỗi thăm ghi rõ đoạn thơ cần đọc, HS bốc được thăm nào thì thực hiện theo yêu cầu.
- GV kết hợp hỏi câu hỏi :
+ Những câu thơ nào tả ngắng vàng trên Quảng trường ?
+ Những câu thơ nào tả bầu trời trên Quảng trường Ba Đình ?
+ Cảm tưởng của bạn nhỏ trong bài khi đi trên Quảng trường Ba Đình ?
+ Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
+ bâng khuâng.
- Cá nhân.
Luyện đọc.
Thực hành.
Vấn đáp.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Nhận xét bài đọc của HS.
- Trò chơi : Xếp chữ.
- Dặn dò : Luyện đọc kĩ bài.
- Chuẩn bị : Bài luyện tập 1 (tiết 2)
Rút kinh nghiệm
TIẾNG VIỆT
Tiết 2 : Bài luyện tập 1
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : HS đọc trơn bài “Lăng Bác”.
2/ Kĩ năng : Tập chép chính tả “Quả Sồi”, điền vần ăn hay ăng, chữ r, d hay gi.
3/ Thái độ : Hiểu nội dung bài thơ “Đi trên Quảng trường Ba Đình” : Em bé thấy nắng mùa thu vàng, trời trong vắt như trong ngày lễ Tuyên bố độc lập. Em bâng khuâng như thấy Bác vẫn còn đứng đó.
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng giao tiếp – Tự nhận thức :
- Kĩ năng xác định giá trị :
- Kĩ năng ra quyết định :
- Kĩ năng kiên định :
- Kĩ năng đặt mục tiêu :
III. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Tranh Lăng Bác, bảng cài, phấn màu.
2/ Học sinh : Vở, SGK, bảng con.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Khởi động : Hát “Nắng sớm”.
2/ Bài mới : Bài luyện tập 1 (tiết 2)
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Hoạt động của HỌC SINH
Phương pháp
ĐDDH
Hoạt động 1 : Chép bài “Quả Sồi”
* Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày đẹp.
- GV cho HS xem bảng phụ đã chép sẵn bài “Quả Sồi”.
- Nêu các từ khó viết : ẩm thấp, tắm nắng, sông núi, trở thành.
- GV cho HS chép.
- Thu bài, chấm, nhận xét.
- Quan sát, đọc bài.
- Viết bảng con.
- Viết vở.
Trực quan.
Thực hành.
Thực hành.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
* Mục tiêu : HS làm đúng các bài tập, rèn tính cẩn thận.
- Tìm tiếng trong bài có vần : ăn, ăng.
- Điền chữ : r, d hay gi.
Rùa con đi chợ đầu xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
Mua xong chợ đã vãn chiều
Ho heo gió thổi cánh diều mùa thu.
- Nhận xét.
- nằm, ngắm, trăng.
Động não.
4/ Hoạt động nối tiếp :
- Củng cố : Khen nh
File đính kèm:
- Giao an - HANG - TIENG VIET - Tuan 35.doc