Giáo án môn Toán 1 trọn bộ

TOÁN

Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn

 I. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

 - Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn”, “ ít hơn” khi so sánh về số lượng.

 II. đồ dùng:

 T: mẫu vật

 

doc111 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán 1 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày 11 tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn”, “ ít hơn” khi so sánh về số lượng. II. đồ dùng: T: mẫu vật III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1.Nhiều hơn, ít hơn: ( 15’) * So sánh số lượng cốc và chén: a ) b) So sánh số cây và ngôi sao: 2. Quan sát tranh: ( sgk ) (15’) 3. Củng cố - HD về nhà: (7’) -H: quan sát tranh trong sgk -G: đặt số chén ghép với số cốc để so sánh. -H: thực hiện và so sánh số cốc với số chén -H:số cốc so với số chén ntn? -H: nêu nhận xét học sinh -G: kết luận -G: Số cây nhiều hơn hay ít hơn số ngôi sao ? -H: nhận xét học sinh -G: kết luận -H: quan sát tranh sgk -G: hd học sinh so sánh các nhóm đồ vật trong sgk. -H: làm bài tập -H: nêu so sánh của mình học sinh -G-H: nhận xét -G: kết luận -H: chơi cá nhân - nx học sinh -G: nx giờ học Thứ ngày 12 tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 3. Hình vuông- Hình tròn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. II. đồ dùng: T- H : hình vuông, hình tròn III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: B. Bài mới: (30’) 1.Giới thiệu hình vuông: 2. Hình tròn: 3. Thực hành: * Bài 1: tô màu * Bài 2: tô màu. * Bài 3: tô màu. * Bài 4: gấp hình. 3. Trò chơi: Đặt tên cho các hình 4. Củng cố - HD về nhà: (5’) -G: giới thiệu hình vuông. -H: quan sát hình vuông (cả lớp) -G: đọc hình vuông. -H: đọc hình vuông (cả lớp). -H:lấy các hình vuông đặt lên bàn -H: nêu các đồ vật có hình vuông học sinh -G: kết luận -G: Giới thiệu hình tròn. -H: quan sát - nhận xét. -H: đọc hình tròn học sinh -H: tìm các vật có hình tròn. học sinh -H: nêu yêu cầu bài tập học sinh -G: hd học sinh cách làm bài -H: làm bài tập -H: đọc các hình trong bài làm.học sinh -H: chơi cá nhân - nx học sinh -G: nx giờ học Thứ ngày 13 tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 4. Hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. II. đồ dùng: T- H : hình tam giác. III. Câc hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: B. Bài mới: (15’) 1.Giới thiệu tam giác: 3. Thực hành: (15’) * Bìa 1: Tô màu * Bài 2: Tô màu * Bài 3: Tô màu. * Bài 4 : Xếp thành các hình sau: 4. Củng cố - HD về nhà: (5’) T: giới thiệu hình tam giác -H: quan sát hình tam giác. (cả lớp). -G: đọc hình tam giác giác -H: đọc hình tam giác giác -9học sinh -H: lấy các hình tam giác đặt lên bàn -H: nêu các đồ vật có hình tam giác -7học sinh -G: kết luận -H: nêu yêu cầu bài tập học sinh -G: hd học sinh cách làm bài -H: làm bài tập (cả lớp). -H: đọc các hình trong bài làm. -G: nhận xét giờ học. Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Toán Tiết 5. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh củng cố về : hình vuông, hình tam giác, hình tròn. II. đồ dùng: G- H : Hình tam giác, hình tròn, hình vuông. III. Câc hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: hình tam giác. B. Bài mới: I. Luyện tập: * Bài 1:Tô màu vào các hình: cùng hình dạng thì tô cùng màu. (16’) * Bài 2: Ghép hình thành các hình mới.(15’) 3. Củng cố - HD về nhà: (5’) G; hỏi – H ; trả lời (cn) -G-H: lấy hình -H: nêu yêu cầu bài tập học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: đổi chéo bài kiểm tra.học sinh -H: nhận xét bài. -H: nêu yêu cầu bài tập -G: hd học sinh cách làm bài -H: làm bài tập (cả lớp). -H: ghép hình trên bảng - nhận xét.học sinh -G: nhận xét cách ghép của học sinh. -G: nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Toán Tiết 6. Các số 1, 2, 3 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3. Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm các số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số. II.Đồ dùng : G - H : bộ đồ dùng toán 1 H; bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu từng số: (10’) * Số 1: * Số 2, 3 ( Tường tự như số 1 ) - Nghỉ giãn giờ (5’) 2. Thực hành: * Bài 1:Viết số 1. 2. 3. (6’) * Bài 2: Số ? (7’) Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp. (7’) 2. Củng cố bài. (5’) G ; vẽ hình , H;trả lời (cn) H;nhận xét. -G: hướng dẫn học sinh quan sát tranh trên bảng. -G: có mấy quả bí, mấy quả bóng ? -G: tất cả đều có số lượng là mấy ? -G: viết số 1- giới thiệu chữ số 1. -H: đọc số một học sinh -G: nêu cấu tạo số 2, 3. -H: đọc cấu tao số. học sinh -H: viết bảng con ,viết số vào bài -H: nêu yêu cầu bài tập học sinh -H: làm bài -H: đọc kiểm tra bài học sinh -G-H: nhận xét. -H: nêu yêu cầu bài. học sinh -H: làm bài - chữa bài - nx -G: nhận. xét giờ học Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Toán Tiết 7 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết số lượng 1, 2, 3. - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3. II.Đồ dùng : G-H; bộ đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1.Luyện tập: * Bài 1: Số (8’) * Baì 2: Số. (8’) 1 2 3 3 2 1 * Bài 3: Số. (8’) 11 2 1 *Bài 4: Viết số 1, 2, 3. (5’) 3. Củng cố bài: (3’) -G: nêu yêu cầu bài viết số. -H: làm bài - nhận xét bài. -H: nêu yêu cầu bài.học sinh -H: làm bài điền số theo thứ tự. -H: đọc kết quả bài - nhận xét. học sinh -H: nêu yêu cầu bài tập. học sinh -H: làm bài cấu tạo số 2. -H: đọc kiểm tra bài. học sinh -G-H: nhận xét. -H: nêu yêu cầu bài. 1học sinh -H: làm bài viết số vào vở. -G: nhận. xét giờ học Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 Toán Tiết 8 . Các số 1, 2, 3, 4. I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 4, 5. Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1. Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 đến 5 đồ vậy và thứ tự dãy số 1, 2, 3, 4, 5. II. Đồ dùng: G-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: ( 5’) -Viết số 1, 2, 3. -H: viết trên bảng - nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu số 4, 5: ( 10’ ) -G-H: lấy hình vuông cài bảng cài -G: có mấy hình vuông ? -H: nhận xét số lượng hình. -G: GT số 4, 5 - viết mẫu số 4, 5 -H: viết bảng con số 4, 5. (cả lớp). -G. Nêu cấu tạo số 4, 5. -H: nhắc lại cấu tạo số. - 5 học sinh. 2. Thực hành: * Bài 1: Viết số. 4, 5. *Bài 2: Số (7’) 1 2 3 4 5 * Bài 3: Số. (7’) *Bài 4: Nối theo mẫu. (7’) 1 3. Củng cố . (3’) -G: HD viết số. -H: viết số. (cả lớp). -H: nêu yêu cầu.điền số.học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: chữa bài - nhận xét. học sinh -H: nêu yêu cầu bài.học sinh -H: làm bài đếm số lượng các đồ vật trong bài và ghi số. -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét.học sinh -H: nêu yêu cầu - cách làm. -H: làm bài. (cả lớp) -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét. -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày ...... tháng...... năm 2011 Toán Tiết 9. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc và viết, đếm các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng: -G-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: (5’) -Viết số 3, 4 , 5. -H: viết trên bảng - nhận xét. B. Bài mới: 1. Luyện tập: * Bài 1:Số (9’) * Bài 2: Số (9’) 2 4 2 *Bài 3: Số. (10’) 1 2 3 3 5 5 4 3 2 1 * Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5. (8’) 2. Củng cố - (3’) -H: nêu yêu cầu bài. -H: làm bài viết số lượng các đồ vật trong bài. -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét.học sinh -H: nêu yêu cầu - cách làm.học sinh -H: làm bài (cả lớp). -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét. -H: nêu cấu tạo số học sinh. -H: nêu yêu cầu bài tập.học sinh -H: làm bài - đọc kết quả các số từ 1 đến 5. -H: nhận xét bài.học sinh -G: các số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất? + Số nào bé nhất ? -H: viết các số vào bài. G: n hận xét giờ học.. Thứ ngày 19 tháng 9 năm 2011 Toán Tiết 10. Bé hơn, dấu < I. Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn”, dấu < khi so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. .II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1, các nhóm đồ vật. Dấu <. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: (4’) - Nêu cấu tạo số 4, 5. -H: viết trên bảng - nhận xét. B. Bài mới: 1. Nhận biết quan hệ bé hơn: (8’) 1 < 2 - Dấu bé: < 1 < 2 2 < 3 3 < 4.... 2. Thực hành: * Bài 1: Viết dấu <. (3’) *Bài 2: viết (4’) 1 < 3 * Bài 3: Viết theo mẫu. (4’) < < 1 2 3 4 *Bài 4: Viết dấu < vào ô trống: (5’) < < 4 5 3 5 *Bài 5: nối số thích hợp: (4’) 3. Củng cố - dặn dò: (3’) -G: đưa mãu vật cho học sinh quan sát. + Bên trái có mấy ô tô? ( 1 ô tô ) + Bên phải có mấy ô tô ? ( 2 ô tô ) -G: 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không ? -G: nêu dấu bé -G: viết lên bảng. -H: cài dấu bé - đọc dấu béhọc sinh. -G: 1 so với 2 như thế nào ? -H: đọc trên bảng học sinh.. -H: viết dấu bé - bảng con. -G: HD viết dấu <. -H: viết số. -H: nêu yêu cầu bài điền số.học sinh -H: làm bài. -H: chữa bài - nhận xét. -H: nêu yêu cầu bài, cách làm điền dấu bé.học sinh -H: làm bài . -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét.học sinh -H: nêu yêu cầu - cách làm.học sinh -H: làm bài. -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét. -G: nêu cách chơi. -H: chơi trò chơi- nhận xét. -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày 20 tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 11. lớn hơn, dấu > I. Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lương và sử dụng từ “ lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: (5’) -Viết : 1 bé hơn 2, 2 bé hơn 3 ... B. Bài mới: 1. Nhận biết quan hệ lớn hơn(8’) 2 > 1 2. Thực hành *Bài 1: Viết dấu > ( 4’) *Bài 2: Viết. ( 6’) 4 > 3 * Bài 3: Viết (theo mẫu): (4’) 5 > 2 *Bài 4: Viết dấu > vào ô trống: (5’) > > 3 1 ; 5 3 *Bài 5: Nối với số thích hợp. (5’) 2 > 2 1 3. Củng cố - dặn dò: (3’) -H: viết trên bảng - nhận xét.học sinh -G: đưa mãu vật cho học sinh quan sát. + Bên trái có mấy hình tròn ? + Bên phải có mấy hình tròn ? -G: 2 hình tròn có ít hơn 1 hình tròn không ? -G: nêu dấu > -G: viết lên bảng. -H: đọc dấu > - 10 học sinh. -G: 2 so với 1 như thế nào ? -H: đọc trên bảng.(cả lớp).-9học sinh -H: viết dấu lớn - bảng con. -G: HD viết số. -H: viết số (cả lớp). -H: nêu yêu cầu điền dấu >. học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: chữa bài - nhận xét. học sinh -H: nêu yêu cầu bài. học sinh -H: làm bài đếm số lượng các đồ vật trong bài ghi số và dấu.(cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét. -H: nêu yêu cầu - cách làm. -H: làm bài. - đổi chéo bài TK - NX. -H: nêu yêu cầu- cách làm .học sinh -H: làm bài- chữa bài - nhận xét. -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày 20 tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 12. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: -Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc và viết, đếm các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng: -G-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: (5’) Điền dấu: 3..2; 4...2; 3...1 ; 3....5. -H: làm bài- nhận xét - ghi điểm.học sinh .B Bài mới: 1. Luyện tập: * Bài 1: Điền dấu . (8’) 3 2 1 < 3 * Bài 2: viết (theo theo mẫu. . (8’) 5 > 3 * Bài tập 3: nối với số thích hợp. . (8’) 1 < 2 < 4 < 1 2 3 1 2. Trò chơi: Điền số vào ô trống. (5’) 2 4 > 3. Củng cố - HD về nhà. (3’) -H: nêu yêu cầu điền dấu học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: chữa bài - nhận xét. học sinh -H: nêu yêu cầu bài. học sinh -H: làm bài- viết số lượng các đồ vật trong bài ghi số và dấu. -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét học sinh -H:nêu yêu cầu cách làm nối số.(cánhân) -H: làm bài.(cả lớp) -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét. -G: chấm bài 1, 2, 4. -G: nhận xét bài làm. -G: nêu cách chơi. -H: chơi theo nhóm. -H: nhận xét nhóm nào đúng, nhanh. -G: nhận xét giờ học.. Thứ ngày tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 13. Bằng nhau, dấu bằng I. Mục tiêu: - Bước đầu biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. - Biết sử dụng từ “ bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số. II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: Viết: 2 bé hơn 4 5 lớn hơn 4 -H: làm bài học sinh. -G: nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Nhận biết quan hệ bằng nhau:(9’) * Dấu bằng nhau: = 3 = 3 4 = 4 2 = 2... *KL: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau. 2. Thực hành: *Bài 1: Viết dấu =. ( 5’) *Bài 2: Viết ( theo mẫu ). ( 6’) 5 = 5 * Bài 3: Viết dấu > , <, =: (6’) > > 3 1 5 2 Bài 4:Viết (theo mẫu)..(5’) 3 > 4 3. Củng cố - dặn dò: (3’) -G: đưa mãu vật cho học sinh quan sát. -H: nối tương ứng số cây với số con hươu. -G: số cây so với số hươu ntn ? -G: gt dấu bằng nhau.- viết dấu = -G: đọc dấu =. -H: đọc dấu = học sinh -G: 3 so với 3 như thế nào ? -H: đọc trên bảng.(cả lớp). -9học sinh -H: viết dấu bằng - bảng con. (cả lớp). -H: nêu yều bài tập. học sinh -H: viết dấu = vào vở.(cả lớp). -H: nêu yêu cầu bài . học sinh -G: Hd cách điền dấu vào ô trống. -H: làm mẫu .học sinh -H: làm bài (cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra.học sinh -G: nhận xét bài làm. -H: nêu yêu cầu bài tập.học sinh -H: nêu cách điền dấu vào ô trống. học sinh -H: làm bài tập(cả lớp). -H: chữa bài trên bảng.học sinh -H: nhận xét bài (cả lớp). -H: nêu yêu bài tập đếm số lượng ghi số, dấu vào ô trống. học sinh -H: làm bài tập (cả lớp). -H: đọc bài làm- nhận xét(cả lớp). -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 14. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: -Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Đọc và viết, đếm các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng: -G-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: (5’) * Điền dấu >,<,=: 2...3 ; 4...4 ; 5....1 B. Bài mới: I. Luyện tập: * Bài 1: , =. (10’) 1 3 2 = 2 * Bài 2: Viết (theo mẫu). (10’) 3 > 2 * Bài 3: làm cho bằng nhau ( theo mẫu). (10’) 4 = 4 2. Củng cố - dặn dò: ( 5’ ) -H: làm bài. 3học sinh -G: nhận xét bài - ghi điểm. -H: nêu yêu cầu bài.học sinh -H: làm mẫu nêu cách điền dấu ,=. học sinh -H: làm bài tập (cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra. học sinh -G: nhận xét bài làm. -H: nêu yêu cầu đếm số lượng ghi số, dấu vào ô trống.học sinh -H: làm bài (cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét.học sinh -H: nêu yêu cầu bài. học sinh -G: HD cách làm ntn để bằng nhau. -H: làm bài (cả lớp). -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhóm. -H: nhận xét bài.học sinh -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 15. Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: - Khái niệm ban đầu về “ lớn hơn”, “ bé hơn”, “ bằng nhau”. - Về so sánh các số trong phạm vi 5. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: (5’) * Điền dấu >,<,=: 2...3 4...4 5....1 B. Bài mới: I. Luyện tập: * Bài 1: Làm cho bằng nhau. ( 10’ ) *Bài 2: Nối với số thích hợp: ( 10’ ) < 2 < 3 < 5 1 3 2 *Bài 3: Nối với số thích hợp: ( 10’ ) 3 > 4 > 3 2 2. Củng cố - dặn dò: ( 5’ ) -H: làm bài trên bảng.học sinh -G: nhận xét bài - ghi điểm. -H: nêu yêu cầu bài.học sinh -H: làm mẫu nêu cách làm.học sinh -H: làm bài tập (cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra. học sinh -G: nhận xét bài làm. -H: nêu yêu cầu nối số.học sinh -H: làm bài (cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét.học sinh -G: vì sao lại nối được các số đó ? -H: nêu ý kiến bài làm của mình. học sinh -G: kết luận. -G: HD tương tự bài 2. -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 16. Số 6 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 6. Biết đọc, viết các số 6. Biết đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến 1. Nhận biết số lượng trong phạm vi 6 và vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: ( 5’) -Viết số 1, 2, 3.4 , 5. -H: viết trên bảng - nhận xét.học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu số 6: ( 10’ ) -G: có mấy hình tròn ? -H: nhận xét số lượng hình. -G: GT số 6 - viết mẫu số 6 -H: viết bảng con số 6 -T. Nêu cấu tạo số 6 . -H: nhắc lại cấu tạo số. -5(cá nhân 2. Thực hành: * Bài 1: Viết số. 6. (5’) *Bài 2: Số ( 5’) * Bài 3: Viết số thích hợp: (7’) 1 2 3 4 5 6 *Bài 4: , =. 6 > 5 3 < 6 3 = 3 3. Củng cố - HD về nhà. -G: HD viết số 6. -H: viết số. (cả lớp) . -H: nêu yêu cầu ( nêu cấu tạo số) học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: chữa bài - nhận xét. học sinh -H: nêu yêu cầu bài. học sinh -H: làm bài viết số lượng các đồ vật trong bài. -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét.học sinh -G: trong dãy số này số nào lớn ? bé ? -H: nêu yêu cầu - cách làm...học sinh -H: làm bài. (cả lớp) -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét cách điền dấu đúng hay sai. -G: nhận xét giờ học. hứ ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 17. Số 7 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 7. Biết đọc, viết các số 7. Biết đếm và so sánh trong phạm vi 7. Nhận biết các số trong phạm vi 7 và vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: ( 5’) -Viết số 1, 2, 3.4 , 5.6. -H: viết trên bảng - nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu số 6: ( 10’ ) 7 gồm 1và 6 , 2 và 5, 4 và 3. 2. Thực hành: * Bài 1: Viết số. 7. (5’) *Bài 2: Số ( 5’) * Bài 3: Viết số thích hợp: (7’) 1 2 3 4 5 6 7 *Bài 4: , =. (6’) 7 > 6 2 < 5 7 = 7 7 > 4 5 1 3. Củng cố - HD về nhà. ( 3’) -G: có mấy bông hoa ? -H: nhận xét số lượng hình..học sinh -G: GT số 7 - viết mẫu số 7. -H: viết bảng con số 7 (cả lớp). -T. Nêu cấu tạo số 7 . -H: nhắc lại cấu tạo số. học sinh -G: HD viết số 7. -H: viết số. (cả lớp). -H: nêu yêu cầu ( nêu cấu tạo số) học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: chữa bài - nhận xét. học sinh -H: nêu yêu cầu bài. học sinh -H: làm bài viết số từ 1 đến 7. -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét.học sinh -G: trong dãy số này số nào lớn ? bé ? -H: nêu yêu cầu - cách làm.học sinh -H: làm bài. (cả lớp) -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét cách điền dấu đúng hay sai. -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 18. Số 8 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 8. Biết đọc, viết các số 8. Biết đếm và so sánh trong phạm vi 8. Nhận biết các số trong phạm vi 8 và vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: ( 5’) -Viết số 1, 2, 3.4 , 5.6.7 -H: viết trên bảng - nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu số 8: ( 10’ ) Số: 8 8 gồm 1và 7 , 2 và 6, 4 và 4. 2. Thực hành: * Bài 1: Viết số. 8. (5’) *Bài 2: Số ( 5’) 8 gồm: 7 và 1 ; 6 và 2 ; 5 và 3 ; 4 và 4. * Bài 3: Viết số thích hợp vào , rồi đọc các số : (7’) 2 1 6 5 4 3 8 7 *Bài 4: , =. (6’) 7 > 8 4 < 8 8 = 8 8 > 7 8 > 4 5 > 4 8 > 5 6 < 8 3. Củng cố - HD về nhà. ( 3’) -G: có mấy tam giác ? -H: nhận xét số lượng hình.học sinh -G: GT số 8 - viết mẫu số 8. -H: viết bảng con số 8 (cả lớp). -T. Nêu cấu tạo số 8 -H: nhắc lại cấu tạo số. học sinh -G: HD viết số 7. -H: viết số. (cả lớp). -H: nêu yêu cầu ( nêu cấu tạo số) học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: chữa bài - nhận xét. -H: nêu yêu cầu bài.học sinh -H: làm bài viết số vào ô trống (cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét. học sinh. -G: trong dãy số này số nào lớn ? bé ? -H: nêu yêu cầu - cách làm.học sinh -H: làm bài. (cả lớp) -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét cách điền dấu đúng hay sai.? Vì sao điền dấu đó lại đúng ? -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 19. Số 9 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 9. Biết đọc, viết các số 9. Biết đếm và so sánh trong phạm vi 9. Nhận biết các số trong phạm vi 9 và vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: ( 5’) -Nêu cấu tạo số: 6, 7, 8 B. Bài mới: 1. Giới thiệu số 9: ( 7’ ) Số: 9 9 gồm 1và 8 , 2 và 7, 4 và 5, 6 và 3. 2. Thực hành: * Bài 1: Viết số. 9. (5’) *Bài 2: Số ( 5’) 9 gồm: 8 và 1; 7 và 2; 6 và 3; 5 và 4. * Bài 3: , =. (5’) 8 7 *Bài 4: Điền số . (5’) 8 < ...9... 7 < ....8.. * Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống: ( 5’) 2 1 3 3. Củng cố - HD về nhà. ( 3’) -H: viết trên bảng - nhận xét. -G: có mấy tam giác ? -H: nhận xét số lượng hình.(tranh SGK) học sinh -G: GT số 9 - viết mẫu số 9. -H: viết bảng con số 9 (cả lớp). -T. Nêu cấu tạo số 9 -H: nhắc lại cấu tạo số. học sinh -G: HD viết số 9. -H: viết số. (cả lớp). -H: nêu yêu cầu ( nêu cấu tạo số).học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: chữa bài - nhận xét. học sinh -H: nêu yêu cầu bài.học sinh -H: làm bài viết dấu vào ô trống (cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét bạn điền dấu đúng hay sai.học sinh -H: nêu yêu cầu - cách làm.học sinh -H: làm bài. (cả lớp) -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét cách điền số đúng hay sai.? Vì sao ? học sinh -H: chơi trò chơi theo nhóm. -H: nhận xét bài điền của các nhóm. học sinh -G: nhận xét tuyên dương. -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 20. Số 0 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 0. Biết đọc, viết các số 0. trong phạm vi 9. Nhận biết vị trí số 9 trong dãy số từ 0 đến 9. Biết so sánh số 0 với các số đã học. II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: ( 5’) -Nêu cấu tạo số: 8, 9 B. Bài mới: 1. Giới thiệu số 0: ( 7’ ) Số: 0 0 < 1 0 < 2 ..... 0 < 9 2. Thực hành: * Bài 1: Viết số 0. (5’) *Bài 2: Viết Số thích hợp vào ô trống.( 5’) 0 1 2 3 4 5 * Bài3: viết số thích hợp vào ô trống( 5’) 0 2 1 *Bài 4: , = . (5’) 0 < ...1.. 0 < ....5.. 2 > ...0 0 < ....4... 3. Củng cố - HD về nhà. ( 3’) -H: viết trên bảng - nhận xét. -G: có 3 tam giác, bớt 2, bớt1 còn mấy hình tam giác ? -H: nhận xét số lượng hình. học sinh -G: GT số 0 - viết mẫu số 0. -H: viết bảng con số 0 (cả lớp). -H: đọc theo thứ tự từ 0 đến 9.-7học sinh -G: từ 0 đến 9 số nào lớn, bé ? -G: HD viết số 0. -H: viết số. (cả lớp). -H: nêu yêu cầu tiền số từ 0 đến 9 .học sinh -H: làm bài. (cả lớp). -H: chữa bài - nhận xét. học sinh -H: nêu yêu cầu bài.học sinh -H: làm bài viết sốvào ô trống (cả lớp). -H: đọc bài kiểm tra - nhận xét bạn điền số đúng hay sai ? Tại sao đúng ? học sinh -H: nêu yêu cầu - cách làm. -H: làm bài. (cả lớp) -H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét cách điền số đúng hay sai.? Vì sao ? -G: nhận xét giờ học. Thứ ngày tháng năm 2011 Toán Tiết 21. Số 10 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 10. Biết đọc, viết các số trong phạm vi 10. Biết so sánh số 0 với các số đã học; cấu tạo của số 10. II. Đồ dùng: T-H: bộ đồ dùng toán 1.hình thành bài mới. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: ( 5’) -Nêu cấu tạo số: 6, 7, 8, 9 B. Bài mới: 1. Giới thiệu số10: ( 7’ ) Số: 10 10 gồm: 1 và 9, 2 và 8, 3 và 7, 4 và 6... 2. Thực hành: * Bài 1: Viết số. 10 (5’) *Bài 2: Số .( 5’) * Bài3: viết số thích hợp vào ô trống( 5’) 10 gồm: 9 và 1; 8 và 2; 7 và 3; 6 và 4; 5 và 5; 10 và 0. * Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 `0 * Bài 5: Khoanh vào số bé nhất: ( 5’) 0 9 5 2

File đính kèm:

  • docToan.doc
Giáo án liên quan