Giáo án môn Toán 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố

ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT

Định nghĩa.

Ví dụ 1. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất.

Gieo ngẫu nhiên con súc sắc cân đối đồng chất nên khả năng xuất hiện từng mặt của con súc sắc là đồng khả năng xuất hiện.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Bài 5: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÔÛ GD & ÑT ÑAÊK LAÊKTröôøng THPT Traàn Quoác ToaûnBoä moân: Đại Số 11Giaùo vieân: Ngoâ Taát Thaønh Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT1. Định nghĩa.Ví dụ 1. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất.Gieo ngẫu nhiên con súc sắc cân đối đồng chất nên khả năng xuất hiện từng mặt của con súc sắc là đồng khả năng xuất hiện.Khả năng xuất hiện của mỗi mặt làA: “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn” (A={2, 4, 6}) thì khả năng xảy ra của A làSố đó được gọi là xác suất của biến cố A.Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT1. Định nghĩa.HĐ 1. Từ một hộp chứa tám quả cầu như hình dưới, lấy ngẫu nhiên một quả.Kí hiệu:A: “Lấy được quả ghi chữ a”.B: “Lấy được quả ghi chữ b”.C: “Lấy được quả ghi chữ c”.aaaabbccEm có nhận xét gì về khả năng xảy ra của các biến cố A, B, C? Hãy so sánh chúng với nhau.Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT1. Định nghĩa.Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó xác suất của biến cố A, ký hiệu là P(A).Trong đó: n(A) là số phần tử của A (số kết quả thuận lợi cho biến cố A) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT2. Ví dụ.Ví dụ 2: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:GiảiVì gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối, đồng chất nên các kết quả đồng khả năng xuất hiện.A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần”.B: “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần”.C: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”.Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT2. Ví dụ.Ví dụ 2: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:GiảiVì gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối, đồng chất nên các kết quả đồng khả năng xuất hiện.Xác suất của các biến cố là:Bài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT2. Ví dụ.Ví dụ 3: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau:GiảiGồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện.A: “Lần đầu xuất hiện mặt chẵn chấm”.B: “Số chấm trong hai lần gieo bằng nhau”.C: “Tổng số chấm bằng 8”.123456111121314151622122232425263313233343536441424344454655152535455566616263646566ijBài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT2. Ví dụ.Ví dụ 3:GiảiGồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện.Xác suất của các biến cố làBài 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐII. TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT1. Định lý.Bài 3. NHỊ THỨC NIU – TƠNCủng cố:Bài tập sgk.Bài 3. NHỊ THỨC NIU – TƠNMỤC LỤC HĐ 1. Nhị thức Niu – tơn. Hệ quả. Ví dụ 1. Ví dụ 2. Ví dụ 3. Pa – xcan. HĐ 2a. HĐ 2b. Củng cố.

File đính kèm:

  • pptXac Suat Cua Bien Co.ppt