Giáo án môn Toán 11 - Nguyễn Tuấn Cường

A.MỤC TIÊU :

 - HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a0) .

 - HS biết các tính giá trị của các hàm số tương ứng với giá trị cho trước của bién số .

 - HS nắm vững tính chất của hàm số y = ax2 ( a0) .

B. CHUẨN BỊ :

 GV :Bảng phụ ?1 ; ?4 .

 HS: đọc trước bài

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc46 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán 11 - Nguyễn Tuấn Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : hàm số y = ax2 ( a ạ 0) Phương trình bậc hai một ẩn Ngày soạn 27/2/2008 Ngày giảng 6/3/2008 Tiết 47 Hàm số y = ax2 ( aạ0) A.Mục tiêu : - HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( aạ0) . - HS biết các tính giá trị của các hàm số tương ứng với giá trị cho trước của bién số . - HS nắm vững tính chất của hàm số y = ax2 ( aạ0) . B. Chuẩn bị : GV :Bảng phụ ?1 ; ?4 . HS: đọc trước bài C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số : Định nghĩa , tính chất , đồ thị .. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.Giới thiệu hàm số bậc hai y = ax2 ( aạ0) . GV yêu cầu HS đọc VD trong sgk . GV khẳng định S = 5t2 là hàm số bậc hai ị thực tế có nhiều hàm số như thế ị các hàm số dạng y = ax2 ( aạ0) HĐ2. Hình thành tính chất . GV yêu cầu HS thực hiện ?1 . . 2HS lên bảng làm . Các HS nhận xét .GV kết luận ? Nhắc lại khái niệm h/s đồng biến , nghịch biến . 1.Ví dụ mở đầu . S = 5t2 là hàm số bậc hai Dạng : y = ax2 ( aạ0) 2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( aạ0) HS làm ?1 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 HS vận dụng làm ?2 .HS1 nhận xét h/s y = 2x2 . HS2 nhận xét h/s y = -2x2 . HS nhận xét hệ số a , tính đồng biến , nghịch biến . HS thảo luận trả lời ?3 . .GV gọi HS nhận xét . HS làm ?4 .2 HS lên bảng điền . các HS nhận xét .GV kết luận HS làm?2 *Hàm số y = 2x2 : .Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm . . Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng . *Hàm số y = -2x2 : .Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng . . Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm . *Tính chất : (sgk/29) HS làm ?3 *Nhận xét : (sgk/30) ?4 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=Error! Objects cannot be created from editing field codes. 2 0 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-Error! Objects cannot be created from editing field codes. - -2 - 0 - -2 - HĐ3. Củng cố 1. HS nhắc lại t/c của hàm số y = ax2 ( aạ0) . 2. HS nhắc lại nhận xét của h/s y = ax2 ( aạ0) . 3. Hướng dẫn HS làm BT1,2,3/30-31sgk . HĐ4. hướng dẫn : Học thuộc t/c , nhận xét . Đọc có thể em chưa biết , thực hành bài đọc thêm . Làm các bài tập/31sgk . ___________________________________________________________ Ngày soạn 1/3/2008 Ngày giảng 8/3/2008 Tiết 48 Luyện tập A.Mục tiêu : - HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( aạ0) . - HS biết các tính giá trị của các hàm số tương ứng với giá trị cho trước của bién số . - áp dụng hàm số y = ax2 ( aạ0) để làm một số bài toán thực tế B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Làm đủ bài tập C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số y = ax2 (a : Định nghĩa , tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2 : Luyện tập Bài 1/tr30 GV yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV kiểm tra bài làm của 3HS GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:nửa lớp làm phần b, nửa lớp làm phần c HS đọc đề bài 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ : R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S=R2(cm2) 1,02 5,89 14,51 52,53 b) giả sử R*= 3R thì S* = R*2 = (3R)2 = 9R2= 9S Vậy diện tích tăng 9 lần c) 79,5 = R2 Suy ra R2 = 79,5 : Do đó R = (cm) Bài 2/ tr31 ? Bài toán cho biết gì , yêu cầu làm gì ? GV gọi 2 HS lên bảng làm GV kiểm tra HS làm và chữa 1 HS đọc đề bài a) Đáp số 96m , 84m b)4t2 =100.Suy ra t2 =25 Do đó t = -và t = Vì thời gian là số dương nên t =5(giây ) Bài 3/ tr31 ? Bài toán cho biết gì , yêu cầu làm gì ? ? Hãy tính hằng số a? ? Khi v = 100m/s thì lực F bằng bao nhiêu , cùng câu hỏi này khi v = 20m/s ? HS đọc đề bài HS : a.22 =120 Suy ra =120: 4 = 30 b) Vì F =30v2 nên khi vận tốc v =10 m/s thì F=30.102=3000(N) Khi v =20 m/s thì F =30.400=12000(N) HĐ3. Củng cố ? Nhắc lại t/c của hàm số y = ax2 ( aạ0) . ? Nhắc lại nhận xét của h/s y = ax2 ( aạ0) . HĐ4. hướng dẫn : Học thuộc t/c , nhận xét . Đọc có thể em chưa biết , thực hành bài đọc thêm . Làm các bài tập/31sgk . _____________________________________________ Ngày soạn 5/3/2008 Ngày giảng 12/3/2008 Tiết 49 đồ thị hàm số y = ax2 (aạ0) A.Mục tiêu : - HS biết được dạng đồ thị và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0 và a<0 - HS nắm vững tính chấta của đồ thị và liên hệ được t/c của đồ thị với t/c của hàm số - HS vẽ được đồ thị B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ kẻ ô hệ trục toạ độ Oxy, bảng ?1 HS : giấy kẻ ôli C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Phát biểu t/c của hàm số y = ax2 (a ạ 0) Xác định các điểm biẻu diễn các cặp số (x;y) trong VD1 trên mp toạ độ . Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2. Vẽ đồ thị h/s y = 2x2 GV lần lượt nối các điểm tạo thành đường cong H6/34 HS thảo luận làm ?1 .HS trả lời ý 1 .HS trả lời ý 2 .HS trả lời ý 3 Các HS khác nhận xét . GV giối thiệu Parabol , đỉnh Parabol *Ví dụ 1 : Vẽ đồ thị h/s y = 2x2 ?1 ( H6 ) . Đồ thị nằm phía trên trục hoành . A,B,C lần lượt đố xứng với A’,B’,C’ qua Oy . Điểm O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị Đồ thị H6 là Parabol đỉnh O HĐ3. Vẽ đồ thị h/s y = x2 HS làm các bước trong VD2 để vẽ đồ thị h/s y = x2 HS thảo luận làm ?2 , nhận xét hình dạng của đồ thị h/s y = x2 GV giới thiệu Parabol HĐ4. Giới thiệu dạng tổng quát đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0) GV giới thiệu dạng tổng quát đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0) HS đọc n/x sgk/35 HĐ5. Giới thiệu cách xác định 1 trong 2 giá trị x , y của một điểm khi biết giá trị kia qua ?3 *GV nhấn mạnh chú ý sgk/35 *Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị h/s y = x2 ?2 ( H7 ) .Đồ thị h/s y = x2 nằm phía dưới trục hoành . M,N,P lần lượt đố xứng với M’,N’,P’ qua Oy . Điểm O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị *Nhận xét : ( sgk/35)?3 Cho đồ thị h/s y = x2 a) Muốn tìm một điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 3 a kẻ đt đi qua điểm 3 trên trục hoành và song song với trục tung căt đồ thị tại điểm cần tìm . x =3 ị y = - 4,5 b) tương tự a) * Chú ý : (sgk/35) HĐ5. Củng cố –hướng dẫn : HS phát biểu nhận xét và chú ý HS thảo luận làm bt4/36 HS đọc bài đọc thêm , về nhà học và làm các bt5,6 ,7/ TR37-38 BàI 7 a) gọi M là điểm thuộc đồ thị vầ có hoành độ x = 2, khi đó tung độ y = a x2 = 1 : A) GÄI M LΜ ĐIểM THUẫC ĐÅ THị VΜ CÃ HOΜNH Đẫ X Suy ra a = 1/4 b) Có thuộc đồ thị hàm số y = 1/4 x2 __________________________________________________________ Ngày soạn8/3/2008 Ngày giảng 15/3/2007 Tiết 50 Luyện tập A.Mục tiêu : - Ôn tập về đồ thị hàm số y = f(x) =ax2 (a ạ 0 ) -Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số và sử dụng đồ thị để ước lượng các giá trị , vj trí các điểm B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ kẻ ô hệ trục toạ độ Oxy HS : giấy kẻ ôli C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Phát biểu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0) Vẽ đồ thị hàm số y =f(x) = x2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị và sử dụng đồ thị 2.1 HS nhận xét đồ thị bạn vẽ trên bảng 2.2 GV kết luận sửa sai 2.3 HS thảo luận làm phần b) .1HS lên bảng trình bày . Các HS khác nhận xét . GV kết luận 2.4 HS dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2 , (-1,5)2 , (2,5)2 , . HS trả lời . GV lưu ý HS cách xác định giá trị (0,5)2 bằng đồ thị . 2.5 HS thảo luận nêu cách xác định điểm , trên trục hoành . . 1HS trìn bày cách làm . Các HS nêu ý kiến .GV khẳng định cách làm . HS thực hiện 1. Bài 6/38 a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x2 9 4 1 0 1 4 9 y = x2 b) f(-8) = (-8)2 = 64 f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69 f(-0,75)2 = (-0,75)2 = 0,5625 f(1,5) = 2,25 c) (0,5)2 = 0,25 ; (-1,5)2 =2,25 (2,5)2 = 6,25 d) ()2 = 3 ; ()2 = 7 Trên trục tung xác định các điểm 3 , 7 . Kẻ qua các điểm đó các đt song song với trục hoành , cắt đồ thị tại hai điểm . Vẽ các đt qua hai điểm đó // với trục tung cắt hoành độ tại các điểm ,. HĐ3. Rèn kỹ năng xác định hàm số và điểm nằm trên đồ thị hàm số 3.1 Điểm M(2;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 ta có đẳng thức nào . 3.2 HS tính a và xác định hàm số 3.3 HS thảo luận làm phần b , GV lưu ý HS mp toạ độ đã vẽ ở hình 10 3.4 HS thảo luận làm câu c) 3.5 GV kết luận nêu cách nhận biết điểm thuộc đồ thị hàm số . 2. Bài 7/38sgk a) Tìm hệ số a Điểm M(2;1) thuộc đồ thi hàm số y = ax2 ta có : 1 = a.4 ị a = Hàm số đó là : y = x2 b) Điểm A thuộc đồ thị hàm số vì toạ độ điểm A thoả mãn hàm số 4 = .42 c) x =1 thì y = ta có C(1;4) x = 3 thì y = ta có B(3; ) x = 4 thì y = 4 ta có A(4;4) y = x2 HĐ5. Củng cố –hướng dẫn : HS nhắc lại nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0) HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0) GV hướng dẫn HS BT8,9,10/38-39sgk Bài 10: Vì -2 < 0 < 4 nên khi x = 0 thì y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số Hơn nữa khi x = -2 thì y = 0,75.(-2)2 = -3 khi x = 4 thì y = -0,75.42 = -12 < -3 .Vậy khi -2 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số là -12 , giá trị lớn nhất của hàm số là 0 ________________________________________________ Ngày soạn 12/3/2008 Ngày giảng 19/3/2008 Tiết 51 Phương trình bậc hai một ẩn A.Mục tiêu : - HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn , đặc biệt nhớ rằng a ạ 0 - Biết phương pháp giải riêng các phương trnhf thuộc hai dạng đặc biệt . - Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng trong trường hợp a,b,c là các số cụ thể . B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ?4. HS : Đọc trước sgk C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Phát biểu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2. Hình thành định nghĩa 2.1 GV giới thiệu bài toán mở đầu sgk/40 ịphương trình bậc hai một ẩn . 2.2 GV nêu định nghĩa sgk , HS đọc định nghĩa . 2.3 GV, HS nghiên cứu VD sgk/40 xác định các hệ số của phương trình bậc hai 2.4 HS thảo luận làm ?1/40 ( mỗi HS làm 1 phần ) 1.Bài toán mở đầu x2 – 28x + 52 = 0 là một phương trình bậc hai một ẩn số . 2. Định nghĩa : ( sgk/40) ax2 + bx + c = 0./x : ẩn số ; a,b,c ẻR ; a ạ0 *Ví dụ :(sgk/40) ?1 a) x2 – 4 = 0 : a=1;b=0;c=-4 c) 2 x2 + 5x = 0 :a=2;b=5;c=0 e) -3 x2 = 0 : a=-3;b=0;c=0 HĐ3. Hình thành cách giải phương trình bậc hai 3.1 HS thảo luận làm ?2 ; 1 HS trình bầy các HS khác nhận xét , GV kết luận . 3.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai * Ví dụ 1 : (sgk/41) ?2 Giải phương trình : 2 x2 + 5x = 0 Û x.(2x+5) = 0 Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 Û x = 0 hoặc x = 3.2 HS thảo luận làm ?3 sau khi đã xem VD2 , 1 HS trình bầy các HS khác nhận xét , GV kết luận . 3.3 HS thảo luận làm ?4 ; GV giúp HS điền vào chỗ trống . * Ví dụ 2 : (sgk/41) ? 3 Giải phương trình : 3x2 -2 = 0 Û 3x2 = 2 Û x2 = Ûx = ?4. Giải phương trình : (x-2)2=Û x-2 = Û x = 2 + hoặc x = 2 - Ûx = hoặc x = 3.4 HS Thảo luận làm ?5 3.5 HS Thảo luận làm ?6 ?6. Giải phương trình : x2 - 4x + 4 = Û(x-2)2= Giải phương trình : x2 - 4x = Û x2 - 4x + 4 = +4 Û x2 - 4x + 4 = 3.6 HS Thảo luận làm ?7 3.7 GV trình bày VD3 giúp HS nắm được cách biến đổi để phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng ?7 Giải phương trình : 2x2- 8x = -1 Û x2 - 4x = Ví dụ 3 : ( sgk/42) 2x2- 8x = -1 Û x2 - 4x = Û x2 - 4x + 4 = +4Û x2 - 4x + 4 = Û(x-2)2= Û x-2 = Û x = 2 + hoặc x = 2 - Ûx = hoặc x = Vậy phương trình có 2 nghiệm : x1 = ; x2 = HĐ5. Củng cố ? HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số . ? Nêu cách giải phương trình bậc hai một ẩn khuyết b ,c . HS làm BT 11/42sgk . a)5x2 + 3x- 4 = 0 , a =5 , b =3 , c =- 4 b)2x2 - 2(m-1) + m2 = 0 , a=2 , b = -2(m-1) , c=m2 IV. hướng dẫn về nhà - xem lại các ví dụ trong bài , chú ý cách giải PT bậc 2 - Làm bài tập 12,13,14-sgk/tr42 Bài 14 : 2x2 + 5x = -2 x2 + = -1 x2+2.x. (x+ x = - hoặc x = -2 ____________________________________________________ Soạn: 15/3/2008 Giảng: 22/3/2008 Tiết 52 luyện tập A.Mục tiêu : - HS ôn tập định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn . - Rèn luyện cách giải phương trình bậc hai một ẩn . - Rèn cách biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng trong trường hợp a,b,c là các số cụ thể . B. Chuẩn bị : HS ôn tập định nghĩa và cách giải phương trình bậc hai một ẩn GV : Bảng phụ C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn , làm BT 12(a )/ tr42 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2. Rèn cách giải phương trình bậc hai khuyết b , c GV gọi hai HS lên bảng làm phần b,c . Các HS khác làm ra nháp . Các HS nhận xét GV kết luận , sửa sai . HĐ3.Giải phương trình bậc hai đủ GV gọi hai HS lên bảng , mỗi HS làm một phần Các HS nhận xét GV kết luận , sửa sai . 1. Bài12/42 b) 5x2 - 20 = 0 Û x2 = 4 Û x = Phương trình có hai nghiệm x1 = 2 ; x2 = -2 d) 2x2 + = 0 Û ( + 1 ) = 0 Û x = 0 hoặc Phương trình có hai nghiệm : x1 = 0 ; 2. Bài13/43 a) x2 + 8x = -2 Û ) x2 + 8x + 16 = -2 + 16 Û (x + 4 )2 = 14 b) x2 + 2x = Û ) x2 + 2x + 1 = + 1 Û (x + 1)2 = HĐ4. Rèn cách biến đổi phương trình dạng tổng quát về dạng ? Hãynêu các bước biến đổi HS biến đổi vế trái thành dạng bình phương ? Để tìm nghiệm của phương trình llàm ntn GV kết luận , sửa sai . 3. Bài 14/43 2x2 + 5x + 2 = 0 Û 2x2 + 5x = -2 Û x2 + = -1 Û x2 + + = -1+ Û (x +)2 = Û x + = x = hoặc x = -2 Phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = -2 HĐ5. Củng cố ? nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số . ? nêu cách giải phương trình bậc hai một ẩn khuyết b ,c . ? nêu các bước biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng . HĐ6.hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 11,12,13,14/ tr43 Bài 12 : d) Giải các PT sau 2x2 + = 0 Đáp số x1 = 0 x2 = - . ____________________________________________________ Soạn :19/3/22008 Giảng: 26/3/2008 Tiết 53 công thức nghiệm của phương trình bậc hai A.Mục tiêu : - HS nhớ biệt thức D = b2 - 4ac và nhớ kĩ với điều kiện nào của a thì phương trình vô nghiệm , có nghiệm kép , có hai nghiệm phân biệt . - HS nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ , tóm tắt kết luận chung / tr44 HS : Đọc trước bài C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số , các bước biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng Hoạt động của GV *HĐ2. Hình thành công thức nghiệm GV đặt vấn đề giải phương trình bậc hai dạng tổng quát . GVhướng dẫn HS biến đổi giải phương trình tổng quát . GV giới thiệu biệt thức D = b2 - 4ac GV yêu cầu HS thảo luận làm ?1 Gv yêu cầu HS làm ?2 Gv gọi1HS tóm tắt bảng công thức nghiệm giải phương trình bậc hai . *HĐ3. Vận dụng công thức nghiệm GV cùng HS áp dụng công thức nghiệm giải phương trình 3x2 + 5x - 1 = 0 GVgọi3 HS lần lượt áp dụng giải các phương trình ?3 GV gọi HS nhận xét bài. GV kết luận , sửa sai , chú ‏‎ ý‏‎ nhấn mạnh 3 trường hợp : D 0 ; D = 0 . GV nêu chú ‏‎ ý như sgk . Hoạt động của HS 1.Công thức nghiệm . ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) (1) Û ax2 + bx = -c Û x2 + 2x. = Û x2 + 2x. + = Û (2) Kí hiệu : D = b2 - 4ac Û ?1 a) Nếu D > 0 thì từ phương trình (2) suy ra : x + = Do đó phương trình (1) có hai nghiệm : b) Nếu D = 0 thì từ phương trình (2) suy ra : x + = 0 ; Do đó phương trình (1) có nghiệm kép : ?2 Nếu D < 0 hay ; mà với mọi x Do đó không tìm được giá trị nào của x thoả mãn phương trình (2) nên p/t (2) vô nghiệm Nên p/t (1) vô nghiệm . * Kết luận chung : (sgk/44) 2.áp dụng : *Ví dụ : sgk/45 ?3 a) 5x2 - x + 2 = 0 (a =5 ; b = -1;c = 2) D = (-1)2 - 4.5.2 = -39 < 0 Vậy phương trình vô nghiệm . b) 4x2 - 4x + 1 = 0 (a = 4 ;b = -4; c = 1) D = (-4)2 - 4.4.1 = 0 Phương trình có nghiệm kép : c) -3x2 +x +5 = 0 (a = -3 ; b = 1 ; c = 5) D =12 - 4.(-3).5 = 61 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : HS đọc chú ‏‎ ý : sgk/ tr45 HĐ5. Củng cố ? Viết công thức nghiệm giải phương trình bậc hai . GV lưu ‏‎ HS các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm và cách trình bày . HĐ6. hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn HS làm BT 15,16/ tr45sgk . - HS đọc “Có thể em chưa biết” và làm Bài đọc thêm/ tr46-47. Bài 15b : a = 5 ; b = 2; c = 2 ; = (2)2- 4.5.2 = 0 Vậy PT có nghiệm kép . ________________________________________________________ Soạn: 20/3/2008 Giảng: 27/3/2008 Tiết 54 luyện tập A.Mục tiêu : - Ôn tập các khái niệm về phương trình bậc hai . - Rèn kĩ năng vận dụng công thức giải phương trình bậc hai B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , tóm tắt kết luận chung /44 HS : Làm đủ bài tập C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Viết bảng kết luận về giải phương trình bậc hai . Hoạt động của GV HĐ2. Rèn kĩ năng tính biệt thức D và xác định số nghiệm của phương trình bậc hai GV gọi 2 HS lên bảng , mỗi HS làm 1 phần a,b ; các HS khác làm nháp. GV gọi HS nhận xét bài của bạn , GV kết luận sửa sai . ? Giải PT: c) d) 1,7x2 - 1,2x - 2,1 = 0 GV gọi 2 HS lên bảng làm . GV kiểm tra bài làm của 3 HS dưới lớp và yêu cầu HS nhận xét . HĐ3. Rèn kĩ năng vận dụng công thức giải phương trình bậc hai GV yêu cầu HS thảo luận làm phần b, 1HS lên bảng Các HS nhận xét ; GV kết luận sửa sai . GV chú ý HS trường hợp D< 0 ? Giải PT d) 3x2 +5x +2 = 0 f) 16z2 + 24z + 9 = 0 GV yêu cầu 2 HS lên bảng , HS dưới lớp cùng làm ; GV kiểm tra bài làm của 1 số HS . GVchú ‏‎HS trường hợp D> 0và trường hợp D= 0 Hoạt động của HS 1. Bài 15/45 a) 7x2 - 2x + 3 = 0 (a=7;b =-2 ; c = 3) D = b2- 4ac = (-2)2 - 4.7.3 = - 80 < 0 Phương trình vô nghiệm . b) 5x2 + 2x + 2 = 0 (a =5;b =2;c =2) D = b2- 4ac = (2)2- 4.5.2 = 0 Phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = c) D = b2- 4ac = 72- 4. = 49 - = Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = ; x2 = -7- d) 1,7x2-1,2x-2,1 = 0 (a =1,7;b=-1,2;c=-2,1) D = b2- 4ac = (-1,2)2 - 4.1,7.(-2,1) =15,72 >0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : 2. Bài 16/45 b) 6x2 + x + 5 = 0 ( a = 6; b = 1 ; c = 5 ) D = 12 - 4.6.5 = -119 < 0 Phương trình vô nghiệm d) 3x2 +5x +2 = 0 ( a = 3 , b = 5 , c = 2 ) D = 52 - 4.3.2 = 1 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = = ; x2 = f) 16z2 + 24z + 9 = 0 ( a =16; b =24; c = 9) D = 242 - 4.16.9 = 0 Phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = HĐ5. Củng cố 1. Viết thành thạo công thức nghiệm giải phương trình bậc hai . 2. GV lưu ‏‎ HS các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm và cách trình bày .Chú ‏‎ ý 3 trường hợp D 0 HĐ6. Hướng dẫn về nhà - Đọc phần có thể em chưa biết / tr46 - Hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập - Đọc trước bài : Công thức nghiệm thu gọn ___________________________________________________ Ngàysoạn 26/3/2008 Ngày giảng 2/4/2008 Tiết 55 Công thức nghiệm thu gọn A.Mục tiêu : - HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn . - HS xác định được b' khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính D' . - HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn , biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp để làm cho việc tính toán đơn giản. B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ , tóm tắt kết luận công thức nghiệm thu gọn , ?2 . HS : Học thuộc công thức nghiệm của pt bậc 2 C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Viết bảng kết luận về giải phương trình bậc hai .Vận dụng giải phương trình : 5x2 + 4x - 1 = 0 . Hoạt động của GV HĐ2. Hình thành công thức nghiệm thu gọn GV giới thiệu D' ; như sgk . GV yêu cầu HS làm ?1 GV khẳng định công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai . GV treo bảng phụ kl cho HS quan sát HĐ3 . Vận dụng công thức nghiệm thu gọn ?2 Giải Pt 5x2 + 4x - 1 = 0 GV gọi 1 HS lên bảng chữa ; nhắc HS cách trình bày . ?3 Giải Pt a) 3x2 +8x +4 = 0 b) 7x2 - 6 GV gọi 2HS lên bảng làm , GV kiểm tra bài làm của 3 HS dưới lớp GV gọi HS kiểm tra bài làm của bạn . Các HS nhận xét . GV kết luận . Hoạt động củaHS 1. Công thức nghiệm thu gọn . Nếu b = 2b' thì : D=b2-4ac =(2b')2- 4ac= kí hiệu : D' = Ta có : D = 4D' ?1 : 1 HSlên bảng viết công thức nghiệm thu gọn (sgk/48) 2. áp dụng . ?2 : 5x2 + 4x - 1 = 0 (a=5;b=4;c=-1;b'=2) D' = 22+5.1 = 9 ị >0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt ?3 (a=3;b=8;c=4;b'=4) D' = 42- 3.4 = 4 ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt b) 7x2 - 6 (a=7;) D' = ( Phương trình có hai nghiệm phân biệt HĐ4. Củng cố Viết công thức nghiệm giải phương trình bậc hai ? GV lưu ‏‎‎ ý HS các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn và cách trình bày .Chú ‏‎ ý 3 trường hợp D' 0 . Làm BT17/tr49 : GV gọi HS lên bảng giải các Pt HĐ5. hướng dẫn về nhà Học thuộc công thức nghiệm và ct nghiệm thu gọn Làm BT về nhà,18,19,20, 24/ tr49 GV hướng dẫn HS làm BT24: Cho Pt x2 - 2(m-1)x + m2 = 0 , = (m-1)2 - m2 Pt có nghiệm phân biệt khi , > 0 Pt có nghiệm kép khi , < 0 Pt vô nghiệm khi , = 0 ______________________________________________________ Ngày soạn 27/3/2008 Ngày giảng3/4/2008 Tiết 56 Lu‏‏yện tập A.Mục tiêu : - Ôn tập công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai . - Rèn kĩ năng giải các phương trình bậc hai . B. Chuẩn bị : GV:Bảng phụ , tóm tắt kết luận công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai HS : làm đủ BT; Học thuộc ct nghiệm . C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : HS1 : Viết công thức nghiệm giải phương trình bậc hai . HS2 : Viết công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai . Hoạt động của GV HĐ2.Rèn kĩ năng giải các dạng phương trình bậc hai 1. Bài 20/ tr49 GV gọi 2 HS lên bảng làm BT 20 phần a, b GV yêu cầu các HS nhận xét , GV kết luận Hai HS lên bảng làm BT 20 phần c,d các HS nhận xét , GV kết luận . 2.Bài 21/49 GV gọi 2 HS lên bảng , mỗi HS làm một phần BT 21/ tr49 GV yêu cầu các HS làm nháp , GV kiểm tra bài .HS nhận xét bài làm trên bảng . .GV kết luận sửa sai . *GV lưu ‏‎ HS khi nào sử dụng công thức nghiệm , khi nào sử dụng công thư\c nghiệm thu gọn . HĐ3 .Giới thiệu dấu hiệu nhận biết phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt 3.Bài22/49 . GV gợi ‏‎ HS nhận xét dấu của a,c . Vận dụng chú ‏‎ ý : a và c trái dấu phương trình có hai nghiệm phân biệt . Hoạt động củaHS 2 HS lên bảng làm a) 25x2 - 16 = 0 b) 2x2 + 3 = 0 Phương trình vô nghiệm . c) 4,2x2 + 5,46x = 0 Û x.(4,2x + 5,46 ) = 0 Û x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0 Û x = 0 hoặc x = - 1,3 d) 4x2 -2 Û (a=4;b=-2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : Hai HS lên bảng : a) x2 = 12x + 288 Û x2 - 12x - 288 = 0 (a = 1; b = -12 ; b' = -6 ; c = -288 ) D' = ( -6 )2 - 1.(-288) = 36 + 288 = 324 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : b) D = 49-4.(-228) =49 + 912 = 961 =312 >0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : a) Vì a.c =15.(-2005) < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt . b) Vì a.c = ( <0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt . HĐ4. Củng cố: - HS nhắc lại công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai . - GV lưu ‏‎ ‏‎ ý HS khi nào sử dụng công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn . Khi b =2 b, thì dùng công thức nghiệm thu gọn Pt có 2 nghiệm phân biệt khi a.c < 0 HĐ5. hướng dẫn về nhà - Xem lại các BT đã chữa - GV hướng dẫn HS về nhà làm BT23,24/ tr50sgk Bài 23 : b) Khi v = 120(km/h) , để tìm t ta giải Pt 120 = 3t2 - 30t +135 Hay t2 - 10t + 5 = 0 ________________________________________________ Ngày soạn :2/4/2008 Ngày giảng: 9/4/2008 Tiết 57 hệ thức vi-ét và ứng dụng A.Mục tiêu : - HS nắm vững hệ thức Vi-ét . - HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-et : .Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp : a + b + c = 0 ; a - b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn lắm . . Tìm hai số biết tổng và tích . - Biết cách biểu diễn tổng các bình phương ,các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình . B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ , tóm tắt kết luận công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai . Bài 25/52sgk HS: Học thuộc công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn . C.hoạt động dạy học * HĐ1: Kiểm tra bài cũ : HS1 : Viết công thức nghiệm giải phương trình bậc hai . HS2 : Viết công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai . Hoạt động của GV HĐ2:1 . Hệ thức Vi-ét ?1. Hãy tính x1 + x2 , x1. x2 ? GV giới thiệu định lý Vi-ét -sgk/tr51 HĐ3 Hình thành cách nhẩm nghiệm a+b+c=0 GV yêu cầu HS làm cá nhân ? 2 GV giới thiệu cách nhẩm nghiệm của Pt khi a + b + c = 0 HĐ4. Hình thành cách nhẩm nghiệm a-b+c=0 GV yêu cầu HS làm ?3 ? Em có nhận xét gì về nghiệm của Pt Khi a-b+c= 0. GV giới thiệu cách nhẩm nghiệm khi Pt có a - b + c = 0 ?4.Tính nhẩm nghiệm của các Pt: a) -5x2 + 3x +2 = 0 b) 2004x2 + 2005x +1 = 0 GV gọi 2 HS lên bảng trình bày , GV kiểm tra và chữa . HĐ5. Hình thành cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng . GV giới thiệu như sgk : ị u , v là nghiệm của phương trình : x2 - S x + P = 0 ?5 Tìm 2 số biết tổngcủa chúng bằng 1 và tích của chúng bằng 5 Hoạt động của HS HS làm ?1 x1 , x2 là hai nghiệm của p/t: ax2+bx+c=0 ( a ≠ 0 ) thì : HS đọc định l‏‎ ý Vi-ét : ( sgk/

File đính kèm:

  • doctoan hoc va thuc hanh.doc
Giáo án liên quan