Giáo án môn Toán học 11 - Bài 3: Nhị thức NiuTơn

Chú ý 1: Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1)

- Số các hạng tử là n+1.

Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.

 (Quy ước a0 = b0 = 1)

- Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng

ppt13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán học 11 - Bài 3: Nhị thức NiuTơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúng em kính chào quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay, Chúng em kính chào quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay, Chúng em kính c KIỂM TRA BÀI CŨ: Trả lời Câu 1: Câu 2: §3: NHỊ THỨC NIU-TƠN I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU –TƠN: a2 + 2ab + b2 1 1 2 = a2 + ab + b2 = 1 = 2 = 1 a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 = a3 + a2b + ab2 + b3 = 1 = 3 = 3 = 1 1 3 3 1 (a + b)2 = (a + b)3 = §3: NHỊ THỨC NIU-TƠN I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU –TƠN: Nhận xét về số mũ của a và b trong vế phải của đẳng thức trên? Số mũ của a giảm dần từ số mũ của vế trái đến 0 Số mũ của b tăng dần từ 0 đến số mũ của vế trái Tổng quát: (1) Công thức (1) được gọi là công thức nhị thức Niu-Tơn Chú ý 1: Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1) - Số các hạng tử là n+1. Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n. (Quy ước a0 = b0 = 1) - Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau. §3: NHỊ THỨC NIU-TƠN I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU –TƠN: VD1: Khai triển các biểu thức sau: a) ( 2x + y) 5 b) ( x – 3)6 = 32 x5 + 80 x4 y + 80 x3 y2 + 40 x2y3 + 10 x y4 + y5 b) ( x – 3)6 = [x +(– 3)]6 Giải Hệ quả: §3: NHỊ THỨC NIU-TƠN I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU –TƠN: (1) Chú ý 2: Hạng tử thứ k +1 là : §3: NHỊ THỨC NIU-TƠN I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU –TƠN: Áp dụng : VD2: Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển biểu thức: (2x +1)8 II.TAM GIÁC PA-XCAN n = 0 1 n = 1 1 1 n = 2 1 2 1 n = 3 1 3 3 1 n = 4 1 4 6 4 1 n = 5 1 5 10 10 5 1 n = 6 1 6 15 20 15 6 1 Nhận xét: Từ công thức Suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó VD: §3: NHỊ THỨC NIU-TƠN Củng cố: Bài tập trắc nghiệm Qua bài học các em cần nắm được Công thức nhị thức Niutơn và hệ quả của công thức Các chú ý để vận dụng vào bài tập Biết khai triển tam giác Pa-xcan để hỗ trợ tính hệ số các hạng tử trong khai triển Bài tập về nhà :1,2,4,6 sgk trang 57-58 Chúng em cảm ơn quý thầy cô đã đến dự, Chúng em cảm ơn quý thầy cô đã đến dự ,chúc quý thầy cô sức khỏe dồi dào.

File đính kèm:

  • pptCong_thuc_nhi_thuc_niuton_thao_giang.ppt
Giáo án liên quan