Giáo án Môn Toán học 11 (chuẩn kiến thức) - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. C/m: MN, NP, PM song song với (BCD)

Chứng minh

*C/m MN // (BCD)

Ta có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường

trung bình của tam giác ABC

 

ppt10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Toán học 11 (chuẩn kiến thức) - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp 11C. Bài giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 GV: Nguyễn Thị Châu Tổ tự nhiên Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng Cho đường thẳng d và mặt phẳng I.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng d d d M d và có điểm chung duy nhất M d và có từ 2 điểm chung trở lên d và không có điểm chung  Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song 1.Định lí 1(CM đường thẳng song song mặt phẳng): CM: Gọi Ta có Nếu thì ,hay mâu thuẫn Vậy d d’ I.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II.Tính chất 1.Định lí 1 II.Tính chất  Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song I.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II.Tính chất 1.Định lí 1 Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD. C/m: MN, NP, PM song song với (BCD) Chứng minh *C/m MN // (BCD) Ta có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC Mà *C/m tương tự, ta có: A M N P B C D B C M N P A D Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song I.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II.Tính chất 1.Định lí 1 2. Định lí 2 2. Định lí 2 a b Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song I.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II.Tính chất 1.Định lí 1 2. Định lí 2 VD: Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ mét tø gi¸c låi. Gäi O lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD, mp(P) ®i qua O, song song víi AB vµ SC. a,Xác định giao tuyến của (P) với các mp(ABCD),(SBC),(SAB) b,Từ đó xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (P).Thiết diện là hình gì? O D C B A S Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song Bài giải Ta có Suy ra d qua O và song song với AB. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d và AD, BC. Khi đó Ta có Ta có Vậy thiết diện là hình thang MNHK(vì MN//AB//HK) Vậy thiết diện là hình thang MNHK(vì MN//AB//HK) VD: Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ mét tø gi¸c låi. Gäi O lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD, mp(P) ®i qua O, song song víi AB vµ SC. a,Xác định giao tuyến của (P) với các mp(ABCD) , (SBC), (SAB) bTừ đó xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(P). Thiết diện là hình gì? S A B C D O M N H K Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song I.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng II.Tính chất 1.Định lí 1 2. Định lí 2 Củng cố: ? Cách CM đường thẳng song song với mặt phẳng ? Cách CM 2 đường thẳng song song ? Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Gọi M, N lần lượt thuộc SA, SD sao cho MN // AD. a, C/m: MN // (ABCD) b, Gọi (P) là mặt phẳng chứa AN và song song với CD. Tìm giao tuyến của (P) và (ABCD)? c, Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (P)? A B C D M N S Q Chúc các thầy cô và các em đạt được kết quả cao trong dạy và học!

File đính kèm:

  • pptCopy of DUONG VA MAT SS.ppt
Giáo án liên quan