Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

I. Mục tiêu :

- Làm cho học sinh nắm định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất

- Học sinh biết sử dụng các định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng

II. Chuẩn bị của thầy và trò

GV : Vẽ hình 32

HS : On định nghĩa và tính chất của hai tam giác đồng dạng , chuẩn bị thước đo góc

III. Các bước tiến hành

1.On định tổ chức :

2./ Kiểm tra bài cũ :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 44 : trường hợp đồng dạng thứ nhất I. Mục tiêu : Làm cho học sinh nắm định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất Học sinh biết sử dụng các định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng II. Chuẩn bị của thầy và trò GV : Vẽ hình 32 HS : Oân định nghĩa và tính chất của hai tam giác đồng dạng , chuẩn bị thước đo góc III. Các bước tiến hành 1.Oån định tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu định nghĩa và định lý về hai tam giác đồng dạng . HS 2 : Chữa bài 26 ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Định lý: GT DABC ; DA’B’C’ KL DA’B’C’ ~ DABC 2. Aùp dụng DABC ~ DDEF vì 3. Củng cố Bài 29 : Hoạt động 1 : Định lý GV : Cho HS làm bài ? 1 Cho HS đọc – vẽ hình , ghi GT&KL định lý Hỏi : Muốn chứng minh DA’B’C’đồng dạng với tam giác ABC ta cần phải chứng minh gì ? Hỏi : muốn chứng minh các góc của hai tam giác bằng nhau ta có thể phải làm gì ? - Em hãy tạo ra một tam giác đồng dạng với DABC và bằng DA’B’C’ được không ? - Làm thế nào để chứng tỏù hai tam giác AMN và A’B’C’ bằng nhau ? GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lý Hỏi : muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta cầân làm thế nào ? Hoạt động 2 : Aùp dụng GV : Cho HS làm bài ? 2 Lập tỉ số các cạnh tương ứng cua cặp hai tam giác Hỏi : Tìm các cặp góc bằng nhau cua các tam giác đồng dạng đó ? Hoạt động : Củng cố GV : cho HS làm bài 29 4. Hướng dẫn về nhà : Học kĩ trường hợp đồng dạng thứ nhất Làm các bài tập : Trong SGK : 30,31/ trang 99 Trong SBT : 29,31/ trang 71,72 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 45 : trường hợp đồng dạng thứ hai I. Mục tiêu : Làm cho học sinh nắm định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai Học sinh biết sử dụng các định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng , tính toán II. Chuẩn bị của thầy và trò GV : Vẽ hình 32 HS : Oân định nghĩa và tính chất của hai tam giác đồng dạng , chuẩn bị thước đo góc III. Các bước tiến hành 1.Oån định tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất . HS 2 : Chữa bài 29(trang 71 SBT) ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Định lý: GT DABC ; DA’B’C’ KL DA’B’C’ ~ DABC 2. Aùp dụng DABC ~ DDEF vì và ÐA = Ð D Bài ?3 : 3. Củng cố Bài 32 : Xét hai DOBC và OAD có chung góc O Vậy DOBC ~ DOAD ( c.g.c) Xét DIAB va DICD có ÐAIB = ÐCID ( đối đỉnh) ÐIBA = Ð IDC ( cặp góc tương ứng) Þ các góc tương ứng của hai tam giác IBA và IDC bằng nhau . Hoạt động 1 : Định lý GV : Cho HS làm bài ? 1 Cho HS đọc – vẽ hình , ghi GT&KL định lý Hỏi : Muốn chứng minh DA’B’C’đồng dạng với tam giác ABC ta cần phải chứng minh gì ? Hỏi : muốn chứng minh các góc của hai tam giác bằng nhau ta có thể phải làm gì ? - Em hãy tạo ra một tam giác đồng dạng với DABC và bằng DA’B’C’ được không ? - Làm thế nào để chứng tỏù hai tam giác AMN và A’B’C’ bằng nhau ? GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lý Hỏi : muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta cầân làm thế nào ? Hoạt động 2 : Aùp dụng GV : Cho HS làm bài ? 2 Lập tỉ số các cạnh tương ứng cua cặp hai tam giác Hỏi : Tìm các cặp góc bằng nhau cua các tam giác đồng dạng đó ? GV : Cho HS làm bài ?3 và hướng dẫn HS trình bày . Hoạt động : Củng cố GV : cho HS làm bài 32 4. Hướng dẫn về nhà : Học kĩ trường hợp đồng dạng thứ hai Làm các bài tập : Trong SGK : 33,34/ trang 77 Trong SBT : 35,36/ trang 72 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 46 : trường hợp đồng dạng thứ ba I. Mục tiêu : Làm cho học sinh nắm định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba Học sinh biết sử dụng các định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng , tính toán đoạn thẳng II. Chuẩn bị của thầy và trò GV : Vẽ hình 32 HS : Oân định nghĩa và tính chất của hai tam giác đồng dạng , chuẩn bị thước đo góc III. Các bước tiến hành 1.Oån định tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai ? chữa bài 35 ( trang 72 – SBT) HS 2 : Chữa bài 36 ( trang 72 – SBT) ? 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò 1. Định lý: GT DABC ; DA’B’C’ KL DA’B’C’ ~ DABC 2. Aùp dụng a. Trong hình vẽ có 3 tam giác DABC ~ DADB vì chung góc A và ÐABD = ÐBCA b. DABC ~ DADB Þ , y = 4,5 – 2 = 2,5 c. Nếu BD là tia phân giác của góc B thì BD = DC Þ BD = 2,5 cm nên ta có Hoạt động 1 : Định lý GV : Cho HS làm bài ? 1 Cho HS đọc – vẽ hình , ghi GT&KL định lý Hỏi : Muốn chứng minh DA’B’C’đồng dạng với tam giác ABC ta cần phải chứng minh gì ? Hỏi : muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có thể phải làm gì ? - Em hãy tạo ra một tam giác đồng dạng với DABC và bằng DA’B’C’ được không ? - Làm thế nào để chứng tỏù hai tam giác AMN và A’B’C’ bằng nhau ? GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lý Hỏi : muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng ta cầân làm thế nào ? Hoạt động 2 : Aùp dụng GV : Cho HS làm bài ? 1 ( trả lời miệng ) GV : Cho HS làm bài ?2 4. Hướng dẫn về nhà : Học kĩ trường hợp ba đồng dạng của hai tam giác Làm các bài tập : Trong SGK : 35,36.37/ trang 79

File đính kèm:

  • docBa truong hop dong dang cua tam giac.doc