ĐỊNH NGHĨA
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mpvới một điểm xác định duy nhất M’ của mp đó được gọi là phép biến hình trong mp.
Kí hiệu: với phép biến hình F ta viết
F(M)=M’ hay M’=F(M)
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Bài 1: Phép biến hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay Khái niện về phép dời hình và hai hình bằng nhau Phép vị tự, tâm vị tự của hai đường tròn Khái niệm về phép đồng dạng và hai hình đồng dạng§1. PHÉP BIẾN HÌNH Trong mp cho đt d và điểm M. dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đt d . M d M’ĐỊNH NGHĨAQuy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mpvới một điểm xác định duy nhất M’ của mp đó được gọi là phép biến hình trong mp.Kí hiệu: với phép biến hình F ta viếtF(M)=M’ hay M’=F(M)Tương tự, nếu H là một hình nào đó trong mp ta k.hiệu H’=F(H) là tập các điểm M’=F(M), với mỗi điểm M thuộc H khi đó F biến hình H thành H’, hay H’ là ảnh của H qua phép biến hình FHH’Cho trước số dương a, với mỗi điểm M trong mp, gọi M’ là điểm sao cho MM’= a. quy tắc trên có phải là một phép biến hình không?F : MM’ = a.Điểm đầu : MẢnh :M’Vì có vô số điểm M’ thỏa điều kiện trên
File đính kèm:
- chương 1-bài 1 phep bien hinh.pptx