I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức. Học sinh nhớ được :
ã Định nghĩa đạo hàm và cách tính đạo hàm bằng định nghĩa.
ã Các quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số lượng giác.
ã Định nghĩa vi phân và ứng dụng của nó để tính gần đúng.
ã Đạo hàm cấp hai.
2. Về kĩ năng.
ã Tính được đạo hàm bằng định nghĩa.
ã Sử dụng các quy tắc tính được đạo hàm của tổng, hiệu, tích và thương của hàm số.
ã Tính đạo hàm của một số hàm số lượng giác .
ã Tính được giá trị gần đúng của một số nhờ vi phân và đạo hàm cấp 2 của một hàm số.
3. Về tư duy.
ã Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
4. Về thái độ.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 11 - Ôn tập chương V - Trường THPT Đức Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
ôn tập chương v
(2 tiết)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức. Học sinh nhớ được :
Định nghĩa đạo hàm và cách tính đạo hàm bằng định nghĩa.
Các quy tắc tính đạo hàm và đạo hàm của các hàm số lượng giác.
Định nghĩa vi phân và ứng dụng của nó để tính gần đúng.
Đạo hàm cấp hai.
2. Về kĩ năng.
Tính được đạo hàm bằng định nghĩa.
Sử dụng các quy tắc tính được đạo hàm của tổng, hiệu, tích và thương của hàm số.
Tính đạo hàm của một số hàm số lượng giác .
Tính được giá trị gần đúng của một số nhờ vi phân và đạo hàm cấp 2 của một hàm số.
3. Về tư duy.
Phát triển tư duy lôgic và thuật toán.
4. Về thái độ.
Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1. Thực tiễn.
Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
Học sinh học lại các kiến thức của chương V.
2. Phương tiện.
Bảng phụ tổng hợp các quy tắc tính đạo hàm,....
III. Phương pháp dạy học.
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Nội dung bài dạy.
Tiết 1
Ngày 17/04/2009.
Tiết thứ 74.
Hoạt động 1. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. với ; g/(2) bằng:
A. 1; B. -3; C. -5; D. 0.
Câu 2. Nếu f(x) = sin3x + x2 thì bằng:
A. 0; B. 1; C. -2; D. 5.
Câu 3. Giả sử h(x) = 5(x + 1)3 + 4(x + 1)
Tập nghiệm của phương trình h//(x) = 0 là:
A. [-1;2]; B. ; C. [-2;2]; D. R.
Câu 4.Cho .
Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. ; B. ; C. [-2;2]; D. R.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Cử đại diện báo cáo kết quả
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Chỉnh sữa những sai sót của học sinh.
Hoạt động 2. Củng cố một số kiến thức:
Tính đạo hàm tại một điểm: Tính đạo hàm rồi mới thay toạ độ điểm vào.
Giải bất phương trình: Tính đạo hàm và giải bất phương trình cảu đạo hàm theo yêu cầu bài ra.
Tiết 2
Ngày 19/04/2009.
Tiết thứ 75.
Hoạt động 3. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- nhớ được các quy tắc tính đạo hàm.
- Vận dụng tính được:
a) y/ = x2 – x + 1;
b) ;
c) ;
d) .
- Yêu câu học sinh nhớ lại các quy tắc tính đạo hàm.
- áp dụng các quy tắc tính đạo hàm.
- Chỉnh sữa những sai sót của học sinh.
Hoạt động 4. Viết phương trình tiếp tuyến của :
Hypebol tại điểm A(2;3).
đường cong y = x3 + 4x2 – 1 tại điểm có hoành độ x0 = -1.
Parabol y = x2 – 4x + 4 tại điểm có tung độ y0 = 1.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phương trình tiếp tuyến của đường cong đi qua điểm M(x0;y0) có dạng:
y - y0 = k(x - x0)
+/ Nếu điểm M thuộc đường cong thì k = f/(x0).
- áp dụng viết pt:
a) Điểm M thuộc Hypebol nên pt tiếp tuyến là:
y = -2x + 7.
b) Ta có f/(-1) = -5 nên pt tiếp tuyến là:
y = -5x – 3;
c) Ta có 2 pt tiếp tuyến:
y = -2x + 3 và y = 2x – 5.
- Phương trình tiếp tuyến của đường cong có dạng nào?
- Điểm A có thuộc Hypebol không?
- Hãy xác định f/(-1)?
- Hãy xác định hoành độ của tiếp điểm? Và hệ số góc?
Hoạt động 5. Củng cố.
Các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu , tích và thương.
Đạo hàm của hàm số lượng giác .
áp dụng ý nghĩa của đạo hàm để viết phương trình tiếp tuyến của đường cong.
Đạo hàm cấp 2 của một số hàm số.
Hoạt động 6. Bài tập về nhà.
Làm các bài tập còn lại của phần Ôn tập chương V trong SGK trang 176-177 và bài tập Ôn tập cuối năm.
File đính kèm:
- T74.75 On tap chuong V.doc